Đề số 14

  • 8307 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Câu 1:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(-1;0;0), B(0;0;2), C(0;-3;0) . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là:

Xem đáp án

Đáp án D

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(-1;0;0), B(0;0;2), C(0;-3;0) . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là: (ảnh 1)

Tứ diện OABC OA, OB, OC đôi một vuông góc.

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của ABOC.

Ta có: OCOAOCOBOCOAB .

Qua M dựng đường thẳng song song với OC, qua N dựng đường thẳng song song với OM. Hai đường thẳng này cắt nhau tại I.

ΔOAB vuông tại OM  là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔOABIO=IA=IB.

IINIO=ICIO=IA=IB=ICI

 là tâm mặt cầu ngoại tiếp O.ABC.

Ta có: OA=1,OB=2,OC=3OM=12AB=1212+22=52 R=OI=IM2+OM2=94+54=142.

 


Câu 2:

Cho cấp số cộng un  u1=11  và công sai d=4 . Hãy tính u99 .

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: u1=11;d=4u99=u1+991.d=11+98.4=403 .


Câu 3:

Tìm a để hàm số fx=x21x1khix1a        khix=1  liên tục tại điểm x0=1 .

Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số y=fx  liên tục tại x=1limx1fx=f1=a

limx1x21x1=alimx1x1x+1x1=alimx1x+1=a2=a.Định nghĩa: Cho hàm số y=fx  xác định trên khoảng Kx0K . Hàm số y=fx  được gọi là hàm số liên tục tại x0  nếu limxx0fx=fx0 .


Câu 4:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A B. Biết SAABCD,AB=BC=a,AD=2a,SA=a2 . Gọi E là trung điểm của AD. Tính bán kính mặt cầu đi qua các điểm A, B, C, D, E.

Xem đáp án

Đáp án B

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Biết SA vuông góc (ABCD), AB=BC=a, AD=2a, SA= căn2 a. . Gọi E là trung điểm của AD. Tính bán kính mặt cầu đi qua các điểm A, B, C, D, E. (ảnh 1)

Xét tứ giác ABCEAE//BC,AE=BC=aABCE  là hình bình hành.

Lại có ABC^=90°  (giả thiết), AC=BCABCE  là hình vuông cạnh a.

Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCE Rd=a22 .

Sử dụng công thức tính nhanh bán kính mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABCE là: R=SA24+Rd2=2a24+2a24=a .


Câu 5:

Gọi  là nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 3sin2x+2sinxcosxcos2x=0 . Chọn khẳng định đúng?

Xem đáp án

Đáp án C                                    

Với cosx=0sin2x=1  không phải là nghiệm của phương trình.

Với cosx0

Phương trình tương đương với: 3sin2x+2sinxcosxcos2x=03sin2xcos2x+2sinxcosx1=03tan2x+2tanx1=0tanx=1tanx=13x=π4+kπ,kx=arctan13+kπ,k.

Nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình là x=arctan130;π2 .


Bài thi liên quan:

Đề số 1

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 2

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 3

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 4

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 5

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 6

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 7

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 8

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 9

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 10

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 11

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 12

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 13

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 15

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 16

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 17

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 18

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 19

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 20

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 21

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 22

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 23

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 24

50 câu hỏi 90 phút

Đề số 25

50 câu hỏi 90 phút

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận