Dạng 2: Xác định các biến cố, mối liên hệ giữa các biến cố, biến cố đối có đáp án

  • 246 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Xét phép thử gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất 6 mặt hai lần. Xét biến cố A: “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo giống nhau”. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Các kết quả của biến cố A là: {(1; 1); (2; 2); (3; 3); (4; 4); (5; 5); (6; 6)}.

Suy ra n(A) = 6.


Câu 2:

Rút hộp đựng 9 thẻ được ghi số 1, 2, 3, . . . , 9. Hai thẻ khác nhau bất kì ghi hai số khác nhau. Xét phép thử rút ngẫu nhiên 5 thẻ. Số phần tử của biến cố B: “Rút được các thẻ ghi số 1, 2, 3 ” là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Do rút 5 thẻ trong đó rút được 3 thẻ 1, 2, 3 nên 2 thẻ còn lại có thể rút bất kỳ trong số 6 thẻ còn lại.

Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là  nB=C62=15.


Câu 3:

Gieo đồng tiền hai lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Các kết quả thuận lợi cho biến cố là: {SN; NS} có 2 phần tử.


Câu 4:

Một hộp chứa bốn cái thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4. Lấy ngẫu nhiên hai thẻ. Số phần tử của biến cố B: “Tích các số trên hai thẻ là số chẵn” là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong 4 thẻ có 2 số chẵn, 2 số lẻ.

Tích 2 số là số chẵn khi có ít nhất 1 số là số chẵn. Do đó, để tích các số trên hai thẻ là số chẵn thì 2 số đều là số chẵn hoặc 1 số chẵn, 1 số lẻ.

Có  C22+C21.C21=5 cách chọn.

Suy ra n(B) = 5.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận