Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp (Thông hiểu) có đáp án

  • 1105 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Liệt kê các phần tử của tập hợp E = {x ℕ| 2x2 – 3x + 1 = 0}:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Các phần tử của tập hợp E là các nghiệm là số tự nhiên của phương trình 2x2 – 3x + 1 = 0.

Giải phương trình 2x2 – 3x + 1 = 0 ta được các nghiệm là x = 1, x = \(\frac{1}{2}\).

Vì 1 ℕ và \(\frac{1}{2}\) ℕ.

Do đó, chỉ có 1 là phần tử của tập hợp E.

Ta viết E = {1}.

Vậy đáp án đúng là đáp án A.


Câu 2:

Cho tập hợp A = {1; 3; 5; 7}. Tập hợp A có bao nhiêu tập con có hai phần tử?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Các tập con có hai phần tử của tập A là:

{1; 3}, {1; 5}, {1; 7}, {3; 5}, {3; 7}, {5; 7}.

Vậy có 6 tập con có hai phần tử của tập A.


Câu 3:

Cho các tập hợp A = {1; 5}, B = {1; 3; 5}. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có: A ∩ B = {x A và x B}

Các phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B là: 1, 5.

Do đó, A ∩ B = {1; 5}.


Câu 4:

Cho tập hợp C = [–5; 3), D = (1; +∞). Khi đó C ∩ D là tập nào sau đây?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Để xác định tập hợp C ∩ D, ta biểu diễn tập hợp C và D lên trục số như sau:

Cho tập hợp C = [–5; 3), D = (1; +∞). Khi đó C giao D là tập nào sau đây? (ảnh 1)

Từ sơ đồ, ta thấy C ∩ D = (1; 3).


Câu 5:

Cho A = (– ∞; – 2], B = [3; + ∞), C = (0; 4). Khi đó tập (A B) ∩ C là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có: A B = (– ∞; – 2) [3; + ∞)

(A B) ∩ C = (– ∞; – 2) [3; + ∞) ∩ (0; 4) = [3; 4).


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận