Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài tập cuối chương 7 (Vận dụng) có đáp án

  • 718 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Cho f(x) = (m – 3)x2 + (m + 3)x – (m + 1). Để f(x) là một tam thức bậc hai và có nghiệm kép thì:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Xét f(x) = (m – 3)x2 + (m + 3)x – (m + 1).

Ta có:

∆ = (m + 3)2 – 4.(m – 3).[–(m + 1)]

= m2 + 6m + 9 + 4.(m – 3)(m + 1)

= m2 + 6m + 9 + 4(m2 – 2m – 3)

= 5m2 – 2m – 3.

Ta có f(x) là một tam thức bậc hai và có nghiệm kép khi và chỉ khi a ≠ 0 và ∆ = 0.

m305m22m3=0m3m15m+3=0

m3m1=05m+3=0m3m=1m=35m=1m=35

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 2:

Cho f(x) = x2 + 2(m – 1)x + m2 – 3m + 4. Giá trị của m để f(x) không âm với mọi giá trị của x là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Xét f(x) = x2 + 2(m – 1)x + m2 – 3m + 4.

Ta có:

∆’ = (m – 1)2 – 1.(m2 – 3m + 4)

= m2 – 2m + 1 – m2 + 3m – 4

= m – 3.

Yêu cầu bài toán Tìm m để f(x) ≥ 0 với mọi giá trị của x.

Ta có f(x) ≥ 0, với mọi giá trị của x.

a > 0 và ∆’ 0.

1 > 0 (luôn đúng) và m – 3 0.

m 3.

Vậy m 3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Ta chọn phương án D.


Câu 3:

Cho f(x) = mx2 – 2mx + m – 1. Giá trị nào của m để f(x) ≥ 0 vô nghiệm?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Nếu m = 0 ta có f(x) = 1 < 0 khi đó f(x) ≥ 0 vô nghiệm.

Do đó m = 0 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Nếu m 0 thì f(x) = mx2 – 2mx + m – 1 là tam thức bậc hai.

Ta có:

∆’ = (–m)2 – m.(m – 1)

= m2 – m2 + m

= m.

Ta có f(x) ≥ 0 vô nghiệm. Nghĩa là, f(x) < 0, với mọi giá trị của x.

a < 0 và ∆’ < 0

m < 0 và m < 0

m < 0.

Vậy m 0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Ta chọn phương án A.


Câu 4:

Tập hợp các giá trị của m để hàm số y=123mx2+2mx+m1 có tập xác định là ℝ là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Hàm số đã cho có tập xác định là ℝ khi và chỉ khi (2 – 3m)x2 + 2mx + m – 1 > 0 với mọi x ℝ.

Đặt f(x) = (2 – 3m)x2 + 2mx + m – 1.

Trường hợp 1: a = 0 2 – 3m = 0 m = 23.

Với m=23, ta có 0.x2+2.23.x+231>0

43x13>0x>14.

Do đó m=23 không thỏa mãn.

Trường hợp 2: a ≠ 0.

Khi đó f(x) là tam thức bậc hai có:

∆’ = m2 – (2 – 3m)(m – 1)

= m2 – (–3m2 + 5m – 2)

 = 4m2 – 5m + 2.

Để f(x) > 0 với mọi x thì a > 0 và ∆ < 0.

23m>04m25m+2<0m<234m25m+2<0 (1)

Ta giải bất phương trình 4m2 – 5m + 2 < 0 như sau:

Tam thức bậc hai g(m) = 4m2 – 5m + 2 có ∆ = (–5)2 – 4.4.2 = –7 < 0.

Do đó g(m) vô nghiệm.

Ta lại có am = 4 > 0.

Vì vậy g(m) > 0, với mọi giá trị của m ℝ.

Do đó không có giá trị nào của m thỏa mãn g(m) = 4m2 – 5m + 2 < 0.

Vì vậy không có giá trị nào của m để (1) thỏa mãn.

Kết hợp cả hai trường hợp, ta thu được m .

Vậy ta chọn phương án C.


Câu 5:

Số giao điểm giữa đồ thị hàm số y=3x4 và đồ thị hàm số y = x – 3 là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị là: 3x4=x3.

Bình phương hai vế của phương trình trên, ta được 3x – 4 = (x – 3)2

3x – 4 = x2 – 6x + 9

x2 – 9x + 13 = 0

x=9+292 hoặc x=9292.

Với x=9+292, ta có 3.9+2924=9+2923 (đúng)

Với x=9292, ta có 3.92924=92923 (sai)

Vì vậy khi thay lần lượt x=9+292 x=9292 vào phương trình 3x4=x3, ta thấy chỉ có x=9+292 thỏa mãn.

Vậy hai đồ thị cắt nhau tại một giao điểm.

Do đó ta chọn phương án D.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận