Trắc nghiệm Toán 10 Bài ôn tập cuối chương 1 (Thông hiểu) có đáp án

  • 1424 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào là tập hợp rỗng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

A. Ta có:

x2 – 9 = 0 x2 = 9  x=3x=3

Vì x ℤ nên hai nghiệm trên đều thỏa mãn.

A = {-3; 3}.

B. Ta có:

x2 – 6 = 0 x2 = 6  x=6x=6

Vì x ℝ nên hai nghiệm trên đều thỏa mãn.

B = { -6;6}.

C. Ta có:

Phương trình x2 + 1 = 0 vô nghiệm.

Tập hợp C không có phần tử nào thỏa mãn.

C = .

D. Ta có:

x2 – 4x + 3 = 0 x=1x=3 .

Vì x ℝ nên hai nghiệm trên đều thỏa mãn.

B = {1; 3}.

Vậy C là tập hợp rỗng.


Câu 2:

Tập hợp X = {x ℤ | 2 < 2x – 4 < 10} bằng tập hợp nào sau đây?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có:

2 < 2x – 4 < 10

2 + 4 < 2x < 10 + 4

6 < 2x < 14

3 < x < 7.

Vì x ℤ nên x nhận các giá trị là 4; 5; 6.

X = {4; 5; 6}.

Đối chiếu các đáp án trên ta thấy các phần tử trong tập hợp X cũng là các phần tử trong tập hợp D nên A = D.


Câu 3:

Cho mệnh đề chứa biến P(x): x ℝ: x2 + 2 > 12. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Xét bất phương trình (*): x2 + 2 > 12.

A. Thay x = 2 vào phương trình (*) ta có: 22 + 2 = 6 > 12 (vô lý)

Suy ra mệnh đề trên sai.

B. Thay x = 1 vào phương trình (*) ta có: 12 + 2 = 3 > 12 (vô lý).

Suy ra mệnh đề trên sai.

C. Thay x = 3 vào phương trình (*) ta có: 32 + 2 = 11 > 12 (vô lý).

Suy ra mệnh đề trên sai.

D. Thay x = 4 vào phương trình (*) ta có: 42 + 2 = 18 > 12 (đúng).

Suy ra mệnh đề trên đúng.


Câu 4:

Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Có ít nhất một số thực x thỏa mãn điều kiện bình phương của nó là 1 số không dương” là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Theo giả thiết, ta có mệnh đề P: "x ℝ: x2 ≤ 0".

Ta có:

- Phủ định của phải là .

- Phủ định của quan hệ ≤ là quan hệ >.

Vậy mệnh đề phủ định P(x)¯  của mệnh đề P là: x ℝ: x2 > 0.


Câu 5:

Cho tập hợp B = {x ℕ| 3 < 2x – 1 < m}.

Tìm giá trị của m để B là tập hợp rỗng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Xét bất phương trình 3 < 2x – 1 < m (*).

A. Thay m = 7 vào bất phương trình (*) ta có:

3 < 2x – 1 < 7

3 + 1 < 2x < 7 + 1

4 < 2x < 8

2 < x < 4.

Vì x ℕ nên ta nhận giá trị x = 3.

m = 7 thì A = {3}.

B. Thay m = 5 vào bất phương trình (*) ta có:

3 < 2x – 1 < 5

3 + 1 < 2x < 5 + 1

4 < 2x < 6

2 < x < 3.

Vì x ℕ nên không có giá trị của x nào thỏa mãn.

m = 5 thì B = .

C. Thay m = 9 vào bất phương trình (*) ta có:

3 < 2x – 1 < 9

3 + 1 < 2x < 9 + 1

4 < 2x < 10

2 < x < 5.

Vì x ℕ nên ta nhận giá trị x = 3 và x = 4.

m = 7 thì A = {3; 4}.

D. Thay m = 8 vào bất phương trình (*) ta có:

3 < 2x – 1 < 8

3 + 1 < 2x < 8 + 1

4 < 2x < 9

2 < x < 92 .

Vì x ℕ nên ta nhận giá trị x = 3 và x = 4.

m = 7 thì A = {3; 4}.

Vậy m = 5 thì B là tập hợp rỗng.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận