Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 2. Giải phương trình bậc hai một ẩn (Vận dụng) có đáp án

  • 848 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Với giá trị nào của tham số m thì x = 2m + 3 là một nghiệm của bất phương trình x2 + 2(m – 1)x + m2 – 3m + 4 ≤ 0?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Vì x = 2m + 3 là một nghiệm của bất phương trình x2 + 2(m – 1)x + m2 – 3m + 4 ≤ 0 nên ta có:

(2m + 3)2 + 2(m – 1)(2m + 3) + m2 – 3m + 4 ≤ 0.

4m2 + 12m + 9 + 2(2m2 + m – 3) + m2 – 3m + 4 ≤ 0.

9m2 + 11m + 7 ≤ 0.

Tam thức bậc hai f(m) = 9m2 + 11m + 7 có ∆ = 112 – 4.9.7 = – 131 < 0.

Do đó f(m) vô nghiệm.

Ta lại có am = 9 > 0.

Vì vậy f(m) > 0, với mọi m ℝ.

Do đó bất phương trình f(m) = 9m2 + 11m + 7 ≤ 0 vô nghiệm.

Vậy không có m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Ta chọn phương án D.


Câu 2:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Hàm số đã cho có tập xác định là ℝ khi và chỉ khi (2 – 3m)x2 + 2mx + m – 1 > 0 với mọi x ℝ.

Đặt f(x) = (2 – 3m)x2 + 2mx + m – 1.

Trường hợp 1: a = 0 2 – 3m = 0 m = 23.

Với m= 23, ta có 0.x2+2.23.x+231>0

43x13>0x>14

Do đó m=23 không thỏa mãn.

Trường hợp 2: a ≠ 0.

Khi đó f(x) là tam thức bậc hai có:

∆’ = m2 – (2 – 3m)(m – 1)

= m2 – (–3m2 + 5m – 2)

 = 4m2 – 5m + 2.

Để f(x) > 0 với mọi x thì a > 0 và ∆ < 0.

23m>04m25m+2<0m<234m25m+2<0 (1)

Ta giải bất phương trình 4m2 – 5m + 2 < 0 như sau:

Tam thức bậc hai g(m) = 4m2 – 5m + 2 có ∆ = (–5)2 – 4.4.2 = –7 < 0.

Do đó g(m) vô nghiệm.

Ta lại có am = 4 > 0.

Vì vậy g(m) > 0, với mọi giá trị của m ℝ.

Do đó không có giá trị nào của m thỏa mãn g(m) = 4m2 – 5m + 2 < 0.

Vì vậy không có giá trị nào của m để (1) thỏa mãn.

Kết hợp cả hai trường hợp, ta thu được m .

Vậy ta chọn phương án C.


Câu 3:

Giá trị nào của m để phương trình (m2 – m – 6)x2 – 2(m + 2)x – 4 = 0 có nghiệm?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Phương trình f(x) = (m2 – m – 6)x2 – 2(m + 2)x – 4 = 0.

+) Trường hợp 1: a = 0 m2 – m – 6 = 0

m = 3 hoặc m = –2.

Với m = 3, ta có 0.x2 – 2.(3 + 2)x – 4 = 0

–10x – 4 = 0 x = 25.

Do đó m = 3 thỏa mãn.

Với m = –2, ta có 0.x2 – 2(–2 + 2)x – 4 = 0.

0.x – 4 = 0 (vô nghiệm)

Do đó m = –2 không thỏa mãn.

+) Trường hợp 2: a ≠ 0 m ≠ 3 và m ≠ –2.

f(x) là tam thức bậc hai ẩn x có:

∆’ = (m + 2)2 – (m2 – m – 6).(–4)

= m2 + 4m + 4 + 4m2 – 4m – 24

= 5m2 – 20

Phương trình f(x) = 0 có nghiệm khi và chỉ khi ∆’ ≥ 0

5m2 – 20 ≥ 0

Tam thức bậc hai f(m) = 5m2 – 20 có ∆ = 02 – 4.5.(–20) = 400 > 0.

Do đó f(m) có hai nghiệm phân biệt là: m1 = 2, m2 = 2.

Ta lại có a = 5 > 0.

Vì vậy:

f(m) dương với mọi m thuộc hai khoảng (–∞; –2) và (2; +∞);

f(m) âm với mọi m thuộc khoảng (–2; 2);

f(m) = 0 khi m = –2 hoặc m = 2.

Do đó bất phương trình 5m2 – 20 ≥ 0 có tập nghiệm là (–∞; –2] [2; +∞).

So với điều kiện m ≠ 3 và m ≠ –2, ta nhận m (–∞; –2) [2; +∞) \ {3}.

Kết hợp cả hai trường hợp, ta thu được m (–∞; –2) [2; +∞) \ {3}.

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 4:

Lợi nhuận I thu được từ việc giảm giá một loại xe gắn máy của một doanh nghiệp tư nhân là một tam thức bậc hai I(x) = 200x2 – 1400x + 2400, trong đó x là số tiền giảm giá (triệu đồng) và 0 ≤ x ≤ 5. Với số tiền giảm giá là bao nhiêu thì doanh nghiệp đó không có lãi?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Tam thức bậc hai I(x) = 200x2 – 1400x + 2400 có:

∆’ = (–700)2 – 200.2400 = 10 000 > 0.

Suy ra I(x) có hai nghiệm phân biệt là:

Lợi nhuận I thu được từ việc giảm giá một loại xe gắn máy của một doanh nghiệp (ảnh 1)

Ta lại có a = 200 > 0 và 0 ≤ x ≤ 5.

Vì vậy ta có bảng xét dấu sau:

x

0

 

3

 

4

 

5

f(x)

 

+

0

0

+

 

Theo bảng xét dấu ta có:

I(x) dương với mọi x thuộc hai khoảng [0; 3) và (4; 5];

I(x) âm với mọi x thuộc khoảng (3; 4);

I(x) = 0 khi x = 3 hoặc x = 4.

Do đó doanh nghiệp đó không có lãi khi và chỉ khi I(x) ≤ 0.

Tức là khi x [3; 4].

Hay ta có thể nói là khi cửa hàng giảm giá từ 3 đến 4 triệu đồng thì doanh nghiệp đó không có lãi.

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 5:

Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 150 m. Để diện tích của mảnh đất đó lớn hơn 650 m2 thì chiều dài của mảnh đất phải:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Gọi x (m) là chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật (x > 0).

Mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 150 m nên có nửa chu vi là 75 m.

Khi đó chiều rộng của mảnh đất là: 75 – x (m).

Do chiều dài luôn lớn hơn chiều rộng nên x > 75 – x hay x > 37,5.

Diện tích của mảnh đất là: x(75 – x) = –x2 + 75x (m2).

Theo đề ta có diện tích của mảnh đất đó lớn hơn 650 m2.

–x2 + 75x > 650.

+) Xét tam thức bậc hai f(x) = –x2 + 75x – 650 có:

∆ = 752 – 4.(–1).(–650) = 3025 > 0.

Suy ra f(x) có hai nghiệm phân biệt là:

x1=75+30252.1=10,  x2=7530252.1=65.

Ta lại có a = –1 < 0 và x > 37,5 nên:

f(x) âm với mọi x thuộc hai khoảng (0; 37,5) và (65; +∞);

f(x) dương với mọi x thuộc khoảng (37,5; 65);

f(x) = 0 khi x = 37,5 hoặc x = 65.

Do đó bất phương trình –x2 + 75x – 650 ≥ 0 có tập nghiệm là [37,5; 65].

Khi đó chiều dài của mảnh đất phải từ 37,5 m đến 65 m thì diện tích của mảnh đất đó lớn hơn 650 m2.

Vậy ta chọn phương án D.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận