Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 3. Dấu của tam thức bậc hai có đáp án (Phần 2) (Vận dụng)

  • 878 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Cho tam thức bậc hai f(x) = x2 – bx + 3. Với giá trị nào của b thì tam thức f(x) có nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Để phương trình f(x) = 0 có nghiệm Û ∆’ ≥ 0 Û (−b)2 – 4.3 ≥ 0

b2 – 12 ≥ 0 Û b2232≥ 0

b23b+23≥ 0

b23b23.

Vậy b Î;2323;+là giá trị cần tìm.


Câu 2:

Giá trị nào của m thì phương trình (m – 3)x2 – (m + 3)x – (m + 1) = 0 (1) có hai nghiệm phân biệt?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi

a0Δ>0  m35m22m3>0  m3(m1)(5m+3)>0  m3m<35m>1.


Câu 3:

Tìm tập xác định D của hàm số y = x2+5x+42x2+3x+1.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hàm số đã cho xác định khi x2+5x+42x2+3x+102x2+3x+10.

Phương trình x2 + 5x + 4 = 0 ⇔ x = – 1 hoặc x = – 4.

Phương trình 2x2 + 3x + 1 = 0 ⇔ x = – 1 hoặc x = -12.

Ta có bảng xét dấu:

Media VietJack

Từ bảng xét dấu ta suy ra x2+5x+42x2+3x+102x2+3x+10x;412;+.

Vậy tập xác định của hàm số là D = ;412;+.


Câu 4:

Để phương trình |x + 3|(x – 2) + m – 1 = 0 có đúng một nghiệm, các giá trị của tham số m là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: |x + 3|(x – 2) + m – 1 = 0

m = 1 − |x + 3|(x – 2)

Xét hàm số y = 1 − |x + 3|(x – 2)

Với x + 3 ≥ 0 hay x ≥ – 3, ta có |x + 3| = x + 3, khi đó y = 1 – (x + 3)(x – 2) hay y = – x2 – x + 7.

Với x + 3 < 0 hay x < – 3, ta có |x + 3| = –(x + 3), khi đó y = 1 + (x + 3)(x – 2) hay y = x2 + x – 5.

Do đó, ta có y = x2x+7   khix3x2+x5      khix<3.

Hàm số y = – x2 – x + 7 là hàm số bậc hai có x = b2a=12.1=12,

y = 12212+7=294.

Bảng biến thiên của hàm số y = 1 − |x + 3|(x – 2)

Media VietJack

Dựa vào bảng biến thiên, phương trình có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi m<1m>294.


Câu 5:

Kí hiệu n là số nghiệm của phương trình 3xx24x+5=2x+3x24x+5. Xác định n.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: x2 – 4x + 5 = (x – 2)2 + 1 > 0, x ℝ.

Do đó, tập xác định D = ℝ.

Phương trình đã cho ⇔ |3 – x| = 2x + 3 (*).

Nếu x ≤ 3  3 – x ≥ 0, phương trình (*) trở thành:

3 – x = 2x + 3 −3x = 0  x = 0 (thoả mãn).

Nếu x > 3 thì 3 – x < 0, phương trình (*) trở thành:

x – 3 = 2x + 3 −x = 6  x = −6 (loại)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = 0.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận