Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
5 K lượt thi 20 câu hỏi 20 phút
Câu 1:
Cho hàm số y=f(x) có limx→+∞fx=0 và limx→−∞fx=+∞. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị hàm số = f(x) không có tiệm cận ngang
B. Đồ thị hàm số y = f(x) có một tiệm cận đứng là đường thẳng y = 0
C. Đồ thị hàm số y = f(x) có tiệm cận ngang là trục hoành
D. Đồ thị hàm số y = f(x) nằm phía trên trục hoành
Câu 2:
Hỏi a và b thỏa mãn điều kiện nào để hàm số y=ax4+bx2+ca≠0 có đồ thị dạng như hình bên?
A. a > 0 và b > 0
B. a > 0 và b < 0
C. a < 0 và b > 0
D. a < 0 và b < 0
Câu 3:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) là:
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 4:
Hàm số nào dưới đây có tập xác định bằng R?
A. y=12x
B. y=2x−1x+1
C. y=x2+1
D. y=x−1x2−1
Câu 5:
Số cực trị của hàm số y=ax+bcx+d là:
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 6:
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=ax+bcx+d với ad−bc≠0 là:
A. x=−dc
B. y=−dc
C. y=ca
D. x=ac
Câu 7:
Giao điểm hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=−x+12x−3 là:
A. 12;32
B. −32;12
C. 32;−12
D. −12;32
Câu 8:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên:
Bảng biến thiên trên là bảng biến thiên của đồ thị hàm số nào?
A. y=3x−22x+3
B. y=x+22x+3
C. y=−x+12x+3
D. y=3x+22x−1
Câu 9:
Số giao điểm của đồ thị y=x3−4x+3 với đồ thị hàm số y = x + 3 là:
A. 2
B. 0
Câu 10:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x2−x−2 tại điểm có hoành độ x = 1 là:
A. 2x - y = 0
B. 2x - y - 4 = 0
C. x - y - 1 = 0
D. x - y - 3 = 0
Câu 11:
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y=2x+12x−2
B. y=−x1−x
C. y=x−1x+1
D. y=x+1x−1
Câu 12:
Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?
A. y=2x+1x+1
B. y=x−12x+1
C. y=x+21+x
D. y=2x+1x−1
Câu 13:
Cho hệ tọa độ Oxy và điểm Ix0;y0, công thức nào sau đây là công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo véc tơ OI→?
A. x=X+x0y=Y+y0
B. x=X−x0y=Y−y0
C. x=x0−Xy=y0−Y
D. X=x+x0Y=y+y0
Câu 14:
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = -1
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 2
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = -1
D. Hàm số luôn đồng biến trên −∞−1 và −1;+∞
Câu 15:
Đường cong C:y=fx trong hệ tọa độ (IXY) có phương trình:
A. Y−y0=fX−x0
B. Y−y0=fX+x0
C. Y+y0=fX−x0
D. Y+y0=fX+x0
Câu 16:
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=5x+13x−2 là:
A. x=23
B. y=−23
C. y=53
D. x=−23
Câu 17:
Chọn khẳng định đúng:
A. Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y=1x là (0;0)
B. Đồ thị hàm số y=1x không có tâm đối xứng
C. Hàm số y=1x không có tâm đối xứng
D. Hàm số y=1x có tâm đối xứng là (0;0)
Câu 18:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x=−12
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x=12
C. Hàm số luôn đồng biến trên R
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y=12
Câu 19:
Cho điểm I−1;2, công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo véc tơ OI→ là:
A. x=X−1y=Y+2
B. x=X+1y=Y−2
C. x=X−1y=Y−2
D. x=X+1y=Y+2
Câu 20:
Cho hàm số y=x−32x−6, chọn kết luận đúng:
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 3
B. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 3
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=12
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com