40 câu Trắc nghiệm Phương trình mặt phẳng có đáp án (Phần 2)

30 người thi tuần này 4.6 4 K lượt thi 20 câu hỏi 30 phút

Chia sẻ đề thi

hoặc tải đề

In đề / Tải về
Thi thử

Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(1;2;3), B(-3;-2;-1). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là:

A. xyz=0

B. x+y+x+6=0

C. x+y+z6=0

D. x+y+z=0 

🔥 Đề thi HOT:

1454 người thi tuần này

5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)

50.7 K lượt thi 126 câu hỏi
923 người thi tuần này

7881 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án ( Phần 1)

52.3 K lượt thi 304 câu hỏi
889 người thi tuần này

80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)

10.8 K lượt thi 20 câu hỏi
840 người thi tuần này

124 câu Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 3 Hình học có đáp án (Phần 1)

10.5 K lượt thi 25 câu hỏi
786 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Vận dụng)

8.1 K lượt thi 15 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(1;2;3), B(-3;-2;-1). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là:

Xem đáp án

Câu 2:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-3;2;1) và B(5;-4;1). Viết phương trình mặt phẳng trung trực (P) của đoạn thẳng AB.

Xem đáp án

Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0), B(0;1;0) và C(0;0;1). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A, B, C là:

Xem đáp án

Câu 4:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên các trục Ox, Oy, Oz. Viết phương trình mặt phẳng (ABC)

Xem đáp án

Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;2;3),B(3;2;9). Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là:

Xem đáp án

Câu 6:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M(2;0;0),N(0;3;0) và P(0;0;5). Viết phương trình mặt phẳng (MNP)

Xem đáp án

Câu 8:

Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q):x+yz2=0 và cách  một khoảng là 23

Xem đáp án

Câu 12:

Trong không gian Oxyz, ch 2 mặt phẳng (P):x+2y2z+2018=0, (Q):x+my+(m1)z+2017=0 (m là tham số thực). Khi hai mặt phẳng (P) và (Q) tạo với nhau một góc nhỏ nhất thì điểm M nào dưới đây nằm trong (Q)?

Xem đáp án

Câu 13:

Trong không gian Oxyz, cho ba mặt phẳng (P):x+y3z+1=0, (Q):2x+3y+z1=0, (R):x+2y+4z2=0. Xét mặt phẳng (T) chứa giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q), có n(T)=(1;a;b) và tạo với mặt phẳng (R) một góc α. Biết cosα=23679 có phương trình:

Xem đáp án

Câu 14:

Cho hai điểm M(1;-2;-4), M’(5;-4;2). Biết M’ là hình chiếu của M lên mặt phẳng (P). Khi đó, phương trình (P) là:

Xem đáp án

Câu 15:

Trong không gian Oxyz, cho M(-1;3;4), mặt phẳng (P) đi qua M cắt các trục Ox, Oy, Oz tại các điểm A, B, C sao cho M là trực tâm tam giác ABC. Thể tích khối tứ diện OABC bằng:

Xem đáp án

Câu 17:

Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt có phương trình x+2y2z+1=0 và x2y+2z1=0. Gọi (S) là quỹ tích các điểm cách đều hai mặt phẳng (P) và (Q). Tìm khẳng định đúng

Xem đáp án

Câu 19:

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Cô sin góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC’) bằng:

Xem đáp án

Câu 20:

Trong không gian Oxyz, hai mặt phẳng 4x4y+2z7=0 và 2x2y+z+4=0 chứa hai mặt của hình lập phương. Thể tích khối lập phương đó là:

Xem đáp án

4.6

805 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%