Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
2.8 K lượt thi 20 câu hỏi 40 phút
Câu 1:
Khối cầu thể tích V thì bán kính là:
A. R=3V4π
B. R=3V4π
C. R=12.3Vπ3
D. R=3V4π3
Câu 2:
Cho khối cầu có bán kính R = 6. Thể tích của khối cầu bằng:
A. 144π
B. 36π
C. 288π
D. 48π
Câu 3:
Một mặt cầu có bán kính bằng a. Diện tích của mặt cầu đó là
A. 4πa33
B. 4πa2
C. 13a3
D. a2
Câu 4:
Cho khối cầu có thể tích bằng 36π. Diện tích mặt cầu đã cho bằng:
A. 18π
C. 12π
D. 16π
Câu 5:
Cho mặt cầu có bán kính R = 3. Diện tích mặt cầu đã cho bằng
A. 9π
B. 18π
C. 24π
D. 36π
Câu 6:
Mặt cầu có bán kính bằng 6 thì có diện tích bằng
A. 72π
B. 144π
C. 36π
D. 288π
Câu 7:
Có bao nhiêu mặt phẳng kính của mặt cầu?
A. Vô số
B. 1
C. 2
D. 0
Câu 8:
Chọn mệnh đề đúng:
A. Mọi đường tròn lớn của một mặt cầu đều có chung tâm.
B. Mọi mặt phẳng kính của mặt cầu đều cùng đi qua một đường kính.
C. Mọi đường tròn lớn của một mặt cầu đều có bán kính nhỏ hơn bán kính mặt cầu.
D. Cả A, B, C đều đúng .
Câu 9:
Cho một mặt cầu bán kính bằng 1. Xét các hình chóp tam giác đều ngoại tiếp mặt cầu trên. Hỏi thể tích hỏ nhất của chúng bằng bao nhiêu?
A. minV=43
B. minV=83
C. minV=93
D. minV=163
Câu 10:
Cho mặt cầu S1 có bán kính R1, mặt cầu S2 có bán kính R2=2R1. Tính tỉ số diện tích của mặt cầu S2 và S1
A. 4
C. 3
D. 2
Câu 11:
Nếu tăng bán kính của mặt cầu lên 4 lần thì diện tích mặt cầu tăng lên bao nhiêu lần?
A. 16
B. 8
C. 4
D. 64
Câu 12:
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh SA=2a33. Gọi D là điểm đối xứng của B qua C. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABD.
A. R=a397
B. R=a357
C. R=a356
D. R=a137
Câu 13:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Biết SA vuông góc với (ABCD), AB=BC=a,AD=2a,SA=a2. Gọi E là trung điểm của AD. Bán kính mặt cầu đi qua các điểm S, A, B, C, E bằng:
A. a32
B. a306
C. a63
D. a
Câu 14:
Cho tứ diện ABCD có AB=a;AC=BC=AD=BD=a32. Gọi M, N là trung điểm của AB, CD. Góc giữa hai mặt phẳng (ABD); (ABC) là α. Tính cosα biết mặt cầu đường kính MN tiếp xúc với cạnh AD.
A. 2−3
B. 23−3
C. 3−23
D. 2−1
Câu 15:
Cho tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác ABC vuông tại B có cạnh AB = 3, BC = 4 và góc giữa DC và mặt phẳng (ABC) bằng 45°. Tính thể tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
A. V=12533π
B. V=2523π
C. V=12523π
D. V=523π
Câu 16:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 22. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=3. Mặt phẳng α qua A và vuông góc với SC cắt cạnh SB, SC, SD lần lượt tại M, N, P. Thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP
A. V=32π3
B. V=642π3
C. V=108π3
D. V=125π6
Câu 17:
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có AA'=2a,BC=a. Gọi M là trung điểm BB’. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp M.A’B’C’ bằng:
A. 33a8
B. 13a2
C. 21a6
D. 23a3
Câu 18:
Cho mặt cầu (S) tâm O và các điểm A, B, C nằm trên mặt cầu (S) sao cho AB=3,AC=4,BC=5 và khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABC) bằng 1. Thể tích của khối cầu (S) bằng:
A. 7212π
B. 4173π
C. 29296π
D. 2053π
Câu 19:
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có chiều cao bằng 4, đáy ABC là tam giác cân tại A với AB=AC=2;BAC^=120°. Tính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ trên
A. 642π3
B. 16π
C. 32π
D. 322π3
Câu 20:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA = 5, AB = 3, BC = 4. Bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng:
A. 522
B. 52
C. 5
D. 52
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com