91 câu Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án (P3)

63 người thi tuần này 4.6 5 K lượt thi 31 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Phương trình đường thẳng  là giao tuyến của hai mặt phẳng α:x+2y+z1=0 và β:xyz+2=0

Lời giải

Câu 2

Trong mặt phẳng Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + y + z – 1 = 0 và mặt phẳng (Q): x – y = 0. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q)

Lời giải

Đáp án C

Gọi  là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q)

Tọa độ các giao điểm của hai mặt phẳng (P) và (Q) thỏa mãn hệ phương trình

Câu 3

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng α:4x+3y7z+3=0 và điểm I(0;1;1). Phương trình mặt phẳng β đối xứng với α qua I là:

Lời giải

Câu 4

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-1;3;2) và mặt phẳng (P): 2x – 5y + 4z – 36 = 0. Tọa độ hình chiếu H của A trên (P) là:

Lời giải

Câu 5

Cho tam giác ABC có A(3;0;0), B(0;-6;0), C(0;0;6). Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của trọng tâm tam giác ABC trên mặt phẳng x + y + z – 4 = 0

Lời giải

Đáp án D

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC thì G(1;-2;2)

Câu 6

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(3;0;0), B(0;-6;0), C(0;0;6) và mặt phẳng α:x+y+z4=0. Tọa độ hình chiếu vuông góc của trọng tâm tam giác ABC lên mặt phẳng α là:

Lời giải

Đáp án A

Trọng tâm của tam giác ABC là: G(1;-2;2)

Gọi d là đường thẳng qua G và vuông góc với mặt phẳng α.

Khi đó, H=dα chính là hình chiếu vuông góc của G lên mặt phẳng α

Câu 7

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;-3) và mặt phẳng (P): x + y – 2z – 1 = 0. Phương trình đường thẳng (d) đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (P) là:

Lời giải

Câu 8

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;-3) và đường thẳng d:x11=y12=z3. Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng (d) là:

Lời giải

Câu 9

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x – 2y + z – 3 = 0 và điểm A(1;2;0). Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với (P)

Lời giải

Câu 10

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y + 3 = 0. Đường thẳng  qua A(1;2;-3) vuông góc với mặt phẳng (P) có phương trình là:

Lời giải

Đáp án D

Đường thẳng qua A(1;2;-3) vuông góc với mặt phẳng (P) nhận n=1;2;0 làm VTCP, có phương trình là: x=1+ty=2+2tz=3

Câu 11

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x – y + z – 7  = 0. Phương trình đường thẳng  đi qua điểm A(2;-3;1) và vuông góc với mặt phẳng (P) là:

Lời giải

Câu 12

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và 2 đường thẳng d1:x+31=y61=z1, d2:x=1+2ty=53tz=4. Phương trình mặt phẳng A và song song với d1,d2 là:

Lời giải

Câu 13

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm M(0;-1;2) và song song với hai đường thẳng d1:x+21=y12=z2 và d2:x11=y1=z32 có phương trình là:

Lời giải

Câu 14

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho d:x13=y32=z12 và mặt phẳng (P): x – 3y + z – 4 = 0. Phương trình hình chiếu của d trên (P) là:

Lời giải

Câu 15

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x – y – z – 1 = 0 và đường thẳng d:x+12=y11=z23. Phương trình đường thẳng  qua A(1;1;-2) vuông góc với d và song song với (P) là:

Lời giải

Câu 16

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(1;1;2), B(0;-1;1) và song song với đường thẳng d:x11=y+11=z2 là:

Lời giải

Câu 17

Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d:x1=y2=z+11d':x12=y24=z2. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa hai đường thẳng d và d’.

Lời giải

Đáp án C

=> Có vô số mặt phẳng chứa cả d và d’.

Ta thấy cả 3 đáp án A, B, D, mặt phẳng (Q) đều không chứa điểm M, do đó M không chứa d và d’.

Câu 18

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x – y + 3z + 2 = 0 và đường thẳng d:x21=y+12=z13. Phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng d và vuông góc với (P) là:

Lời giải

Câu 19

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;1) và đường thẳng d:x3=y14=z+3. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và chứa đường thẳng d.

Lời giải

Câu 20

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;3;1), B(0;2;1) và mặt phẳng (P): x + y + z – 7 = 0. Đường thẳng d nằm trong (P) sao cho mọi điểm của d cách đều hai điểm A, B có phương trình là:

Lời giải

Đáp án B

Phương trình mặt phẳng trung trực của AB là α:3x+y7=0

Đường thẳng cần tìm d cách đều hai điểm A, B nên sẽ thuộc mặt phẳng α

Câu 21

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;1;1), B(4;1;0) và C(-1;4;-1). Mặt phẳng (P) nào dưới đây chứa đường thẳng AB mà khoảng cách từ C đến (P) bằng 14

Lời giải

Câu 22

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(-1;1;1), B(1;0;1). Mặt phẳng (P) đi qua A, B và (P) cách điểm O một khoảng lớn nhất. Phương trình của mặt phẳng (P) là:

Lời giải

Câu 23

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có các đỉnh A(1;2;1), B(-2;1;3), C(2;-1;1), D(0;3;1). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A, B sao cho C, D cùng phía so với (P) và khoảng cách từ C đến (P) bằng khoảng cách từ D đến (P) là:

Lời giải

Đáp án C

Vì C, D cùng phái so với (P) và khoảng cách từ C đến (P) bằng khoảng cách từ D đến (P) nên ta có (P) // CD

Câu 24

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có các đỉnh A(1;2;1), B(-2;1;3), C(2;-1;1), D(0;3;1). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A, B sao cho C, D khác phía so với (P) và khoảng cách từ C đến (P) bằng khoảng cách từ D đến (P) là:

Lời giải

Đáp án B

Gọi I là trung điểm của CD, suy ra I(1;1;1)

Vì C, D khác phía so với (P) và khoảng cách từ C đến (P)) bằng khoảng cách từ D đến (P) nên IP

Do đó, mặt phẳng (P) đi qua 3 điểm A, B, I

Ta có:

Câu 25

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y = 0. Phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng qua A(-1;3;-4) cắt trục Ox và song song với mặt phẳng (P):

Lời giải

Câu 26

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x31=y33=z2, mặt phẳng α:x+yz+3=0 và điểm A (1; 2; - 1). Đường thẳng  đi qua A vắt d và song song với mặt phẳng α có phương trình là:

Lời giải

Câu 27

Trong không gian tọa độ Oxyz, phương trình đường thẳng đi qua A(1;2;4), song song với (P): 2x+y+z4=0 và cắt đường thẳng d:x23=y21=z25 có phương trình:

Lời giải

Câu 28

Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có A'3;1;1, hai đỉnh B, C thuộc trục Oz và AA’ = 1 (C không trùng với O). Biết vectơ u=a;b;2 với a,bR là một vectơ chỉ phương của đường thẳng A’C. Tính T=a2+b2

Lời giải

Đáp án B

Câu 29

Trong không gian Oxyz, gọi d là đường thẳng đi qua điểm M(2;1;1), cắt và vuông góc với đường thẳng Δ:x22=y81=z1. Tìm tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng (Oyz)

Lời giải

Khi đó, giao điểm của d và mặt phẳng (Oyz) ứng với t’ thỏa mãn x = 2 + t’ <=> t’ = -2

=> Tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng (Oyz) là: B(0;-5;3)

Câu 30

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 4y – z + 3 = 0 và hai đường thẳng Δ1:x11=y+24=z23, Δ2:x+45=y+79=z1. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) và cắt cả hai đường thẳng Δ1,Δ2 có phương trình là:

Lời giải

Câu 31

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(4;-3;5) và B(2;-5;1). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AB và vuông góc với đường thẳng d:x+13=y52=z+913

Lời giải

4.6

994 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%