Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
8246 lượt thi 27 câu hỏi 30 phút
Câu 1:
Cho m là một số dương và I=∫0m4xln4-2xln2dx. Tìm m khi I = 12
A. m = 4
B. m = 3
C. m = 1
D. m = 2
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ex, y = e–x, x = 1.
A. S=e+12-2
B. S=e-1e-2
C. S=e+1e
D. S=e+1e-2
Câu 2:
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số 1ex+1, thỏa mãn F(0) = –ln2. Tìm tập nghiệm S của phương trình F(x) + ln(ex + 1) = 3.
A. S=3
B. S=-3
C. S=∅
D. S=±3
Câu 3:
Tìm nguyên hàm y=12x-1x2.
A. Fx=3x3-1x+C
B. Fx=x33+1x+C
C. Fx=3x3+1x+C
D. Fx=x33-1x+C
Câu 4:
Cho tích phân I=∫01x1-x5dx. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. I=-∫-10t51-tdt
B. I=∫01t51-tdt
C. I=-∫10t6-t5dt
D. I=-∫-10t6-t5dt
Câu 5:
Tìm nguyên hàm của I=∫x+1lnxxdx
A. I=xlnx-x-12ln2x+C
B. I=xlnx+x+12ln2x+C
C. I=xlnx+x-12ln2x+C
D. I=xlnx-x+12ln2x+C
Câu 6:
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình vận tốc là v = 5 + 2t (m/s). Quãng đường vật đi được kể từ thời điểm t0 = 0 (s) đến thời điểm t = 5 (s) là
A. 50m
B. 100m
C. 40m
D. 10m
Câu 7:
Tìm nguyên hàm I=∫1x2sin1xcos1xdx
A. I=14cos2x+C
B. I=14sin1x+C
C. I=14cos1x+C
D. I=14sin2x+C
Câu 8:
Cho biết ∫12ln9-x2dx=aln5+bln2+c với a, b ,c các số nguyên. Tính S = |a| + |b| + |c|.
A. 13
B. 18
C. 16
D. 26
Câu 9:
Tìm nguyên hàm I=∫dxx5.
A. I=x-6-6+C
B. I=x-4-4+C
C. I=x-44+C
D. I=x-66+C
Câu 10:
Tìm nguyên hàm I=∫sin4x.cosx dx.
A. I=15sin5x+C
B. I=15cos5x+C
C. I=-15cos5x+C
D. I=-15sin5x+C
Câu 11:
Xác định số thực a≤-1 để ∫0ax2+3x+2dx đạt giá trị lớn nhất
A. a = –2
B. a = –1
C. a = –4
D. a = –3
Câu 12:
Giả sử hàm số f(x) = (ax2 + bx + x)e–x là một nguyên hàm của hàm số g(x) = x(1 – x)e–x. Giá trị của biểu thức A = a + 2b + 3c bằng
A. 3
B. 4
C. 6
D. 9
Câu 13:
Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường y = ln x, x = 1/e, x = e và trục hoành là
A. 1-1e
B. 21+1e
C. 21-1e
D. 1+1e
Câu 14:
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và ∫25fxdx=a. Tính ∫01f3x+2dx theo a.
A. I=3a
B. I=a
C. I=a3
D. I=3a+2
Câu 15:
Tìm nguyên hàm I=∫ex+exdx
A. I=eex+C
B. I=eex+1+C
C. I=ex+C
D. I=ex+1+C
Câu 16:
Tìm nguyên hàm I=∫xdx.
A. I=3xx32+C
B. I=3xx22+C
C. I=2x323+C
D. I=2x233+C
Câu 17:
Giả sử ∫15dx2x-1=lnK. Tìm K.
B. 8
C. 9
D. 81
Câu 18:
Tìm các giá trị thực của a để đẳng thức ∫bacosx+a2dx=sina xảy ra
A. a=3π
B. a=2π
C. a=π
D. a=π
Câu 19:
Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 1/x, y = 0, x = 1, x = 1 (a>1) quay quanh trục Ox là
A. 1a-1
B. 1a-1π
C. 1-1aπ
D. 1-1a
Câu 20:
Cho F(x) là một nguyên hàm của f(x) = 2x + 1 trên R. Biết hàm số y = F(x) đạt giá trị nhỏ nhất bằng 394. Đồ thị của hàm số y = F(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ là
A. 10
B. 11
C. 374
D. 394
Câu 21:
Tìm nguyên hàm I=∫2xdx
A. I=22x+C
B. I=2x+C
C. I=x2+C
D. I=2x+C
Câu 22:
Tìm nguyên hàm I=∫dx1+cos2x
A. I=12tanx+C
B. I=-tanx+C
C. I=tanx+C
D. I=-12tanx+C
Câu 23:
Đặt I=∫122mx+1dx (m là tham số thực). Tìm m để I = 4.
A. – 1
B. – 2
C. 1
D. 2
Câu 24:
Tìm nguyên hàm I=∫1sinx+cosx2dx
A. I=-12tanx+π4+C
B. I=12tanx-π4+C
C. I=-12tanx-π4+C
D. I=12tanx+π4+C
Câu 25:
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình vận tốc v = 6 + 3t (m/s). Quãng đường vật đi được kể từ thời điểm t0 = 0 (s) đến thời điểm t1 = 4 (s) là
A. 18m
B. 48m
C. 50m
D. 40m
Câu 26:
Tìm nguyên hàm I=∫dxex
A. I = ex + C
B. I = –ex + C
C. I = –e–x + C
D. I = e–x + C
1649 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com