Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
8908 lượt thi 25 câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Kí hiệu z1; z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2-3z+5=0. Giá trị của z1.z2 bằng
A. 5
B. -12
C. 3
D. 12
Câu 2:
Gọi z1; z2 là các nghiệm phức của phương trình z2-2z+3=0 Mô đun của z13.z24 bằng
A. 81
B. 16
C. 273
D. 82
Câu 3:
Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình 4z2-4z+3=0. Giá trị của biểu thức z1+z2 bằng
A. 32
B. 23
D. 3
Câu 4:
Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình az2+bz+c=0 (với a, b, c ∈C ). Giá trị của biểu thức M=z1+z22+z1-z22-2z1+z22
A. 4ca
B. -4ca
C. 4ca
D. -4ca
Câu 5:
Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z2+2z+5=0. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức w=i2019z0?
A. M(-2; 1)
B. M(2; 1)
C. M(-2; -1)
D. M(2; -1)
Câu 6:
Kí hiệu z1; z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+4z+5=0. Giá trị của z12+z22bằng
A. 10
B. 6
C. 20
D. 14
Câu 7:
Biết phương trình z2+az+b=0 với a, b thuộc R có một nghiệm z = 1- 2i. Tính a +b
A. 1
B. -5
C. -3
Câu 8:
Cho số phức z = 5 -2i. Tìm môđun của số phức w=iz+z.
A. w=62
B. w=72
C. w=29
D. w=27
Câu 9:
Gọi z1; z2 là hai nghiệm của phương trình z2-4z+13=0 và A; B lần lượt là hai điểm biểu diễn cho hai số phức z1; z2, trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Diện tích tam giác OAB bằng
A. 13
B. 12
C. 132
D. 6
Câu 10:
Số nào sau đây là một căn bậc hai của số phức 3 +4i?
A. 1 -2i
B. 1 +2i
C. 2 +i
D. 2 -i
Câu 11:
Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z2-2z+5=0. Tìm tọa độ điểm biểu diễn số phức 7-4iz1 trên mặt phẳng phức?
A. P (3; 2)
B. N (1; -2)
C. Q (3; -2)
D. M (1; 2)
Câu 12:
Gọi z1; z2; z3; z4 là các nghiệm phức của phương trình : z2+z2+4z2+z-12=0. Tính S=z12+z22+z32+z42.
A. S = 18
B. S = 16
C. S = 17
D. S = 15
Câu 13:
Gọi z1; z2 Gọi , là các nghiệm phức của phương trình . Giá trị bằngz2-8z+25=0. Giá trị z1-z2 bằng
B. 3
C. 8
Câu 14:
Phương trình nào dưới đây nhận hai số phức -i3 và i3 làm nghiệm?
A. z2+5=0
B. z2+3=0
C. z2+9=0
D. z2+3=0
Câu 15:
Giả sử z1; z2 là các nghiệm của phương trình z2+4z+13=0. Giá trị của biểu thức A=z12+z22 bằng
A. 22
B. 20
C. 26
D. 18
Câu 16:
Gọi z là một nghiệm của phương trình z2-z+1=0. Giá trị của biểu thức M=z2019+z2018+1z2019+1z2018+5 bằng
B. 2
C. 7
D. -1
Câu 17:
Gọi z1; z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2-2z+2=0. Tính giá trị của biểu thức P=2z1+z2+z1-z2.
A. P = 6
B. P = 3
C. P = 22+2
D. 2+4
Câu 18:
Kí hiệu z1; z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2-2z+6=0. Tính 3z1+z2.
A. 26
B. 36
C. 46
D. 4
Câu 19:
Gọi z1; z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2-5z+7=0. Tính P=z12+z22.
A. 47
B. 56
C. 14
D. 27
Câu 20:
Cho số thực a > 2 và gọi z1; z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2-2z+a=0. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. z1+z2 là số thực.
B. z1-z2 là số ảo.
C. z1z2+z2z1 là số ảo.
D. z1z2+z2z1 là số thực.
Câu 21:
Có bao nhiêu giá trị thực của a sao cho phương trình z2+az+2a-a2=0 có hai nghiệm phức có mô-đun bằng 1.
B. 4
C. 2
Câu 22:
Gọi z1; z2 là các nghiệm phức của phương trình z2+4z+7=0. Số phức z1z2+z1z2 bằng
A. 2
B. 10
C. 2i
D. 10i
Câu 23:
Gọi z1; z2 là hai nghiệm phức của phương trình 3z2-z+2=0. Tính giá trị biểu thức T=z12+z22.
A. T = 23
B. T = 83
C. T = 43
D. T = -119
Câu 24:
Phương trình z2+az+b=0; với a, b là các tham số thực nhận số phức 1 +i là một nghiệm. Tính a -b?
A. -2
B. -4
C. 4
D. 0
Câu 25:
Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình 3z2-2z+27=0. Giá trị của z1z2+z2z1 bằng
C. 36
1782 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com