Đề thi Học kì 1 Toán 12 có đáp án (Đề 3)

24 người thi tuần này 5.0 7.2 K lượt thi 50 câu hỏi 90 phút

Chia sẻ đề thi

hoặc tải đề

In đề / Tải về
Thi thử

Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

A. y=x3-3x2+2

B. y=x3+3x2+2

C. y=-x3+3x2+2

D. y=-x3+6x2+2

Đáp án A

Phương pháp:

Nhận dạng đồ thị hàm số bậc ba

Cách giải:

Quan sát đồ thị hàm số ta thấy khi x → +∞ thì y → +∞ nên hệ số a > 0 ⇒ Loại phương án C và D

Mặt khác đồ thị hàm số đạt cực trị tại hai điểm: x = 0 và x = x0 > 0

Ta chọn phương án A.

🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

Xem đáp án

Câu 3:

Cho hàm số y=2x+3x-1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Câu 5:

Cho hình chóp S.BACD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a, AC=5a. Cạnh bên SA=2a và SA vuông góc với (ABCD). Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABCD

Xem đáp án

Câu 7:

Cho log23 = a. Tính T = log3624 theo a.

Xem đáp án

Câu 8:

Một hình nón có chiều cao bằng a và thiết diện qua trục của hình nón đó là tam giác vuông. Tính theo a diện tích xung quanh của hình nón đó.

Xem đáp án

Câu 9:

Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y = x - lnx trên đoạn [12;e] lần lượt là

Xem đáp án

Câu 11:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A' có đáy ABC là tam giác cân tại A, BAC^=120°, BC=AA'=3a. Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC.A'B'C'

Xem đáp án

Câu 12:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB=a, AD=2a, AC'=23a. Tính theo a thể tích V của khối hộp ABCD.A’B’C’D’.

Xem đáp án

Câu 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ u=1;2;3 và v=-5;1;1. Khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Câu 15:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác OAB có A(-1;-1;0), B(1;0;0). Tính độ dài đường cao kẻ từ O của tam giác OAB.

Xem đáp án

Câu 16:

Hàm số nào sau đây không đồng biến trên khoảng (-∞;+∞)

Xem đáp án

Câu 17:

Với a, b, c là các số thực dương, a và c khác 1 và α ≠ 0. Mệnh đề nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Câu 18:

Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau. Khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Câu 19:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC^=120°. Cạnh bên SA=3a và SA vuông góc với (ABCD). Tính theo a thể tích V của khối chóp S.BCD.

Xem đáp án

Câu 20:

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau

Xem đáp án

Câu 23:

Đạo hàm của hàm số y = xln⁡x trên khoảng (0;+∞) là

Xem đáp án

Câu 24:

Cho biểu thức P=x5x3, với x > 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Câu 25:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây là sai?

Xem đáp án

Câu 26:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Xem đáp án

Câu 28:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các vectơ a=1;1;0, b=2;-1;-2, c=-3;0;2. Khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Câu 29:

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình logeπx+1<logeπ3x-1

Xem đáp án

Câu 34:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Biết rằng côsin của góc giữa (SCD) và (ABCD) bằng 21919. Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABCD.

Xem đáp án

Câu 36:

Tìm nguyên hàm của hàm số fx=2x2-1

Xem đáp án

Câu 38:

Cho hàm số fx=12x+3. Gọi F(x) là một nguyên hàm của f(x). Khẳng định nào sau là sai?

Xem đáp án

Câu 42:

Nguyên hàm của f(x) = xcos⁡x làa

Xem đáp án

Câu 44:

 Cho hình trụ có bán kính đáy bằng r, chiều cao bằng h. Khẳng định nào sai?

Xem đáp án

Câu 45:

Cho hàm số liên tục trên khoảng (a;b) và x0  (a;b). Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?

(1) Hàm số đạt cực trị tại điểm x0 khi và chỉ khi f'(x0) = 0.

(2) Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x0 thỏa mãn điều kiện f'(x0) = f''(x0) = 0 thì điểm x0 không phải là điểm cực trị của hàm số y = f(x).

(3) Nếu f'(x) đổi dấu khi x qua điểm x0 thì điểm x0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f(x).

(4) Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x0 thỏa mãn điều kiện f'(x0) = 0, f''(x0 ) > 0 thì điểm x0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f(x).

Xem đáp án

Câu 46:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, hình chiếu của S lên (ABCD) là điểm H thuộc cạnh AB thỏa mãn HB = 2HA, góc giữa SC và (ABCD) bằng 60°. Biết rằng khoảng cách từ A đến (SCD) bằng 26. Thể tích V của khối chóp S.ABCD là

Xem đáp án

Câu 47:

Cho hình nón đỉnh S, đáy là đường tròn (O; r). Một mặt phẳng đi qua đỉnh của hình nón cắt đường tròn đáy tại hai điểm A và B sao cho SA=AB=8r5. Tính theo r khoảng cách từ O đến (SAB).

Xem đáp án

Câu 48:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a, AD=2a góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (ABCD) bằng 60°. Gọi H là trung điểm của AB. Biết rằng tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.HAC.

Xem đáp án

5.0

1 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%