Bài tập Diện tích hình thang (có lời giải chi tiết)

  • 1858 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 20 phút

Câu 1:

Hình thang có độ dài đáy lần lượt là 22 cm, 3cm và chiều cao là 32 cm. Diện tích của hình thang là ?

Xem đáp án

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Ta có: S = 1/2( a + b ).h

Khi đó ta có: Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 2:

Hình thang có độ dài đáy lần lượt là 6cm, 4cm và diện tích hình thang đó là 15cm2. Chiều cao hình thang có độ dài là

Xem đáp án

Diện tích của hình thang là S = 1/2( a + b ).h

⇒ ( a + b ).h = 2S ⇔ h = (2S)/(a + b).

Khi đó, chiều cao của hình thang là h = (2.15)/(6 + 4) = 3( cm ).

Chọn đáp án A.


Câu 4:

Cho hình thang vuông ABCD A^=D^=900, trong đó có C^=450, AB = 2cm, CD = 4cm. Diện tích của hình thang vuông ABCD là

Xem đáp án

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Xét hình thang ABCD

Từ B kẻ BH ⊥ CD, khi đó ta được hình chữ nhật ABHD ⇒ AB = DH = 2cm

⇒ HC = CD - DH = 4 - 2 = 2cm.

+ Xét Δ BDC có BH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

⇒ Δ BDC là tam giác cân tại B.

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 5:

Cho tam giác ABC có BC = 16cm ,đường cao AH = 8cm. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tính diện tích của tứ giác MNCB?

Xem đáp án

Xét tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC.

Suy ra: MN // BC và

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Do đó, tứ giác MNCB là hình thang .

Vì AH = 8cm nên đường cao kẻ từ M đến BC bằng

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Diện tích hình thang MNCB là :

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án A


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận