Trắc nghiệm chuyên đề Toán 8 Chủ đề 8: Đối xứng tâm có đáp án

  • 423 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua A, F là điểm đối xứng với D qua C. Chứng minh:

a, AC // EF

Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua A, F là điểm đối xứng với D qua C. Chứng (ảnh 1)

E là điểm đối xứng với D qua A A là trung điểm của DE.

F là điểm đối xứng với D qua C C là trung điểm của DF.

a) Xét Δ DEF có

Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua A, F là điểm đối xứng với D qua C. Chứng (ảnh 2)

AC là đường trung bình của Δ DEF.

AC // EF


Câu 2:

b, Điểm E đối xứng với điểm F qua điểm B.

Xem đáp án

b) AC là đường trung bình của tam giác Δ DEF

AC = 12EF

+ ABCD là hình bình hành

b, Điểm E đối xứng với điểm F qua điểm B. (ảnh 1)

Mà DC = CF AB = 12DF.

AB là đường trung bình của Δ DEF

Do đó B là trung điểm của EF hay E đối xứng với F qua B.


Câu 3:

Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua điểm A, F là điểm đối xứng với D qua C. Chứng minh rằng E đối xứng với F qua B.

Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua điểm A, F là điểm đối xứng với D (ảnh 1)

Theo giả thiết ta có:

+ A là trung điểm của DE thì AD = AE       ( 1 )

+ C là trung điểm của DF thì CD = CF       ( 2 )

Ta có ABCD là hình bình hành nên AD//BC

AE//BC       ( 3 ) và AD = BC       ( 4 )

Từ ( 1 ), ( 4 ) AE = BC       ( 5 )

Từ ( 3 ) và ( 5 ), tứ giác ACBE có cặp cạnh đối song song và bằng nhau nên là hình bình hành.

Áp dụng tính chất và định nghĩa về hình bình hành ACBE ta được

Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua điểm A, F là điểm đối xứng với D (ảnh 2)

Chứng minh tương tự, tứ giác ACBF là hình bình hành

Ta được:

Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua điểm A, F là điểm đối xứng với D (ảnh 3)

Từ ( 6 ), ( 7 ) E, B, F thẳng hàng và BE = BF do đó B là trung điểm của EF hay E đối xứng với F qua B.


Câu 4:

Cho góc vuông xOy, điểm A nằm trong góc đó. Gọi B là điểm đối xứng với A qua Ox, C là điểm đối xứng với A qua Oy. Chứng minh B đối xứng với C qua O.

Xem đáp án
Cho góc vuông xOy, điểm A nằm trong góc đó. Gọi B là điểm đối xứng với A qua Ox, C là điểm (ảnh 1)

Vẽ AH Ox, AK Oy

Vẽ hai điểm B, C sao cho H, K lần lượt là trung điểm của AB, AC thì B là điểm đối xứng với A qua Ox, C là điểm đối xứng với A qua Oy.

Vì O Ox, O Oy nên O đối xứng với O qua Ox, Oy.

Áp dụng tính chất của phép đối xứng ta được

Cho góc vuông xOy, điểm A nằm trong góc đó. Gọi B là điểm đối xứng với A qua Ox, C là điểm (ảnh 2)

Cho góc vuông xOy, điểm A nằm trong góc đó. Gọi B là điểm đối xứng với A qua Ox, C là điểm (ảnh 3)

 BOC^ = {1800 }  (2)

Từ ( 1 ), ( 2 ) suy ra O là trung điểm của BC hay B đối xứng với C qua O.


Câu 5:

Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau

Xem đáp án
Chọn đáp án C.

Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận