Trắc nghiệm chuyên đề Toán 8 Chủ đề 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang có đáp án

  • 535 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Cho Δ ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC và BC = 4( cm ). Tính độ dài MN.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC và BC = 4( cm ). Tính độ dài MN. (ảnh 1)

Theo giả thiết ta có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC

MN là đường trung bình của Δ ABC.

Áp dụng định lý 2, ta có MN = 12BC.

MN = 12BC = 12.4 = 2( cm )


Câu 2:

Cho hình thang ABCD có E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC và AB = 4( cm ) và CD = 7( cm ). Tính độ dài đoạn EF.

Xem đáp án
Cho hình thang ABCD có E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC và AB = 4( cm ) và CD = 7( cm ). (ảnh 1)

Ta có hình thang ABCD có E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC

EF là đường trung bình của hình thang.

Áp dụng định lý 2, ta có EF = (AB + CD)2

EF = (AB + CD)2= (4 + 7)2 = 5,5( cm ).


Câu 3:

Cho tam giác ABC( AB > AC ) có A^ = 500. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD = AC. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của cạnh AD, BC. Tính BEF^ = ?

Xem đáp án
Cho tam giác ABC( AB > AC ) có góc A = 50 độ. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD = AC. Gọi E, F lần lượt là (ảnh 1)

Do E,F lần lượt là trung điểm của cạnh AD,BC theo giả thiết nên ta vẽ thêm I là trung điểm của CD nên EI, FI theo thứ tự lần lượt là đường trung bình của tam giác BCD và ACD.

Đặt BD = AC = 2a

Áp dụng định lý đường trung bình của hai tam giác trên ta có:

( 1 )      FI//BD       ( 2 )       FI = a

( 3 )      EI = a       ( 4 )      EI//AC

Từ ( 1 )  E1^=F1^ (vì so le trong)       ( 5 )

Từ ( 2 ) và ( 3 ) FI = EI nên E2^=F1^ (vì trong tam giác, đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau)       ( 6 )

Từ ( 5 ) và ( 6 )  E1^=E2^

Từ ( 4 )  BEI^=A^ = 500 (vì đồng vị)

Mà BEI^=2E1^E1^ = 250


Câu 4:

Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) có AB = 2cm, CD = 5cm, AD = 7cm. Gọi E là trung điểm của BC. Tính AED^ = ?

Xem đáp án
Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) có AB = 2cm, CD = 5cm, AD = 7cm. Gọi E là trung điểm của BC. Tính góc AED (ảnh 1)

Đặt E1^ = α ,E2^ = β  AED^ = α + β

Do E là trung điểm của BC theo giả thiết vẽ I là trung điểm của AD thì AI = ID = AD2 = 3,5( cm ).       (1 )

Ta có EI là đường trung bình của hình thang ABCD.

Áp dụng định lý đường trung bình của hình thang ABCD ta có:

IE = (AB + CD)2 = (2 + 5)2 = 3,5( cm )       ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có

Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) có AB = 2cm, CD = 5cm, AD = 7cm. Gọi E là trung điểm của BC. Tính góc AED (ảnh 2)

(vì trong tam giác, đối diện với hai cạn bằng nhau là hai góc bằng nhau)

+ Xét tam giác ADE có A1^ + AED^ + D2^ = 1800

Hay α + α + β + β = 2( α + β ) = 1800  α + β = 900

Do α + β = 900 nên AED^ = 900.


Câu 5:

Cho tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC. Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án
Chọn đáp án C.

Xét tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC

DE là đương trung bình của tam giác ABC

Hay DE//BC và DE = 12BC.

+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một cạnh bằng nhau và hai cạnh bên bằng nhau nhưng bài toán này hai góc kề một cạnh đấy không bằng nhau

→ Đáp án C sai.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận