Dạng 1. Luyện tập đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước có đáp án

  • 385 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Cho góc vuông xOy và điểm A thuộc tia Ox sao cho OA = 4cm.  lấy điểm B  tùy ý trên tia Oy  và gọi M  là trung điểm của AB . Khi B  di chuyển trên tia Oy  thì M  di chuyển trên đường nào

Xem đáp án
Cho góc vuông xOy và điểm A thuộc tia Ox sao cho OA = 4cm.  lấy điểm B  tùy ý trên tia Oy  và gọi M  là trung điểm của AB .  (ảnh 1)

+ Kẻ MIOy,MKOx

+ Tứ giác IMKO có MIO^=IOK^=OKM^=900

+ Tứ giác IMKO  là hình chữ nhật 

Suy ra IM = OK; MK // OI

+ Xét OBA có M  là trung điểm AB, MK // OB  suy ra OK=KA=OA2=42=2

+ Suy ra MI = 2cm

+ Suy ra khi B  di chuyển trên tia Oy  thì M  di chuyển trên đường thẳng vuông góc với tia Ox tại K  song song với Oy  và cách Oy  một khoảng 2cm

Giới hạn: Khi B  trùng O thì M  trùng K

khi B  di chuyển trên tia Oy  thì M  di chuyển trên đường thẳng vuông góc với tia Ox tại K song song với Oy  và cách Oy  một khoảng 2cm   

Vậy khi B di chuyển trên tia Oy thì M di chuyển trên tia Kt vuông góc với tia Ox tại K và cách Oy

 một khoảng 2cm


Câu 2:

Cho góc vuông xOy, điểm A  trên tia Oy . Điểm B di chuyển trên tia Ox . Gọi C là điểm đối xứng với A  qua B . Điểm C di chuyển trên đường nào ?

Xem đáp án
Cho góc vuông xOy, điểm A  trên tia Oy . Điểm B di chuyển trên tia Ox . Gọi C là điểm đối xứng với A  qua B .  (ảnh 1)

+ Vì điểm C  đối xứng với AC  qua B  nên BA = BC

+ Kẻ CHOx

+ Xét tam giác vuông AOB  và CHB  có

AOB^=CHB^=900BA=BC

+ Có ABO^=CBH^ ( đối đỉnh)

+ Do đó ΔAOB=ΔCHB  nên CH = AO

MÀ OA không đổi nên CH  không đổi

+ Suy ra C chuyển động trên đường thẳng song song với Ox cách Ox một khoảng bằng   

Khi B trùng O thì C  trùng K đối xứng với A qua O

Vậy C  chuyển động trên tia Km // Ox cách Ox một khoảng không đổi bằng oa


Câu 3:

Cho điểm A  nằm ngoài đường thẳng d . Điểm M di chuyển trên đường thẳng d . Gọi B là điểm đối xứng với A  qua M. Điểm B  di chuyển trên đường nào?

Xem đáp án
Cho điểm A  nằm ngoài đường thẳng d . Điểm M di chuyển trên đường thẳng d . Gọi B là điểm đối xứng với A  qua M. (ảnh 1)

+ Kẻ CKd,BHd

+ Có AM = MB

+ Chứng minh ΔAKM=ΔBHM

+ Suy ra AK = BH

+ Điểm  A cố định, đường thẳng d  cố định nên AK  không thay đổi

Vậy B  chuyển động trên đường thẳng xy  song song với d cách d  một khoảng bằng AK

Câu 4:

Cho hình bình hành ABCD  có cạnh AB = 2cm. Gọi I là giao điểm của AC  và  BD. Điểm I  chuyển động trên đường nào?

Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD  có cạnh AB = 2cm. Gọi I là giao điểm của AC  và  BD. Điểm I  chuyển động trên đường nào? (ảnh 1)

+ Gọi K  là trung điểm AD. Ta có AD cố định nên K  cố định

+ Trong ΔABD ta có

IB = ID ( tính chất hình bình hành)

KA = KD ( theo cách vẽ)

Nên KI  là đường trung bình của ΔABD

Suy ra KI = AB : 2 = 2 : 2 = 1 (tính chất đường trung bình)

+ B , C  thay đổi thì I  thay đổi luôn cách K  cố định một khoảng không đổi nên I chuyển động trên đường tròn (K,1cm)

Vậy B chuyển động trên đường thẳng xy song song với d  cách d  một khoảng bằng AK

Câu 5:

Cho tam giác ABC cân tại A, các điểm M, N theo thứ tự di động trên các cạnh AB, AC sao cho AM = CN. Hãy tìm tập hợp trung điểm I của MN

Xem đáp án
Cho tam giác ABC cân tại A, các điểm M, N theo thứ tự di động trên các cạnh AB, AC sao cho AM = CN. Hãy tìm tập hợp trung điểm I của MN (ảnh 1)

+ Kẻ NP // AB  ta có NPC^=MBP^ ( 2 góc đồng vị); mà B^=C^ (GT)

Suy ra NPC^=C^ hay NPC  cân

Suy ra NP = NC  mà NC = MA  nên NP = MA

Mà NP // MA  nên tứ giác AMPN  là hình bình hành có I  là trung điểm MN

Suy ra I là trung điểm AP

+ Kẻ IH  và AK  cùng vuông góc với BC  ta có IH  là đường trung bình của APK  nên IH=AK2  (không đổi)

Vậy tập hợp các trung điểm I  của MN khi M, N di động trên AB, AC  là đường trung bình của ABC và DE // BC  trong đó D là trung điểm cạnh AB, E  là trung điểm cạnh  AC

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận