Dạng 2: Phiếu bài luyện số 2 có đáp án

  • 595 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Tứ giác ABCD có A^=B^=C^=90°. Hỏi ABCD có là hình thang cân không? Vì sao?

Xem đáp án
Tứ giác ABCD  có góc A = góc B = góc C = 90 độ . Hỏi  ABCD có là hình thang cân không? Vì sao? (ảnh 1)

Ta có A^+B^=90°+90°=1800AD//BC

Do đó tứ giác ABCD là hình thang

B^=C^ nên tứ giác ABCD là hình thang cân

Câu 2:

Cho hình vẽ. Hỏi tứ giác ABCD có là hình thang cân không? Vì sao?
Cho hình vẽ. Hỏi tứ giác ABCD  có là hình thang cân không? Vì sao? (ảnh 1)

Xem đáp án

Ta có A^+D^=135°+45°=1800AB//DC

Do đó tứ giác ABCD là hình thang

D^=C^=450 nên tứ giác ABCD là hình thang cân

Câu 3:

Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân.
Cho tam giác  ABC cân tại A  . Gọi M, N  lần lượt là trung điểm của AB, AC . Chứng minh tứ giác ,MNCB  là hình thang cân. (ảnh 1)

Xem đáp án
Cho tam giác  ABC cân tại A  . Gọi M, N  lần lượt là trung điểm của AB, AC . Chứng minh tứ giác ,MNCB  là hình thang cân. (ảnh 2)

+ Kẻ đường thẳng MK sao cho MK // NC (K thuộc BC), nối N với K.

+ Ta có MK // NC suy ra MKB^=NKC^ B^=C^ (do tam giác ABC cân) nên B^=MKB^. Suy ra ΔMBK là tam giác cân

+ Chứng minh ΔMBK=ΔAMN (c.g.c), suy ra AMN^=ABC^, mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên suy ra MN//BC. từ đó suy ra điều phải chứng minh.


Câu 4:

Cho hình thang EFGH (EF//GH).

Biết rằng: EH=EF=12GH. Chứng minh tứ giác EFGH là hình thang cân.

Cho hình thang EFGH (EF//GH).  Biết rằng: EH = EF = 1/2GH. Chứng minh tứ giác EFGH là hình thang cân. (ảnh 1)

Xem đáp án
Cho hình thang EFGH (EF//GH).  Biết rằng: EH = EF = 1/2GH. Chứng minh tứ giác EFGH là hình thang cân. (ảnh 2)

Lấy M là trung điểm của GH. Chứng minh ΔEMHlà tam giác đều.

Từ đó, chứng minh được tứ giác EFGH là hình thang cân.


Câu 5:

Cho hình vẽ. Biết tứ giác ABCD một hình thang cân. Tính diện tích tứ giác ABCD.

Cho hình vẽ. Biết tứ giác ABCD là một hình thang cân. Tính diện tích tứ giác ABCD. (ảnh 1)

Xem đáp án

Cách 1:

Cho hình vẽ. Biết tứ giác ABCD là một hình thang cân. Tính diện tích tứ giác ABCD. (ảnh 2)

Kẻ thêm các đường vuông góc như hình vẽ, tính được chiều cao hình thang là 3cm.

Từ đó tính diện tích hình thang ABCD bằng (4+10).3:2 = 21 (cm2).

Cách 2

Cho hình vẽ. Biết tứ giác ABCD là một hình thang cân. Tính diện tích tứ giác ABCD. (ảnh 3)

Vẽ thêm các hình thang cân và ghép lại thành 2 hình vuông (như hình vẽ). Từ đó tính được diện tích hình thang cân ABCD bằng (102 – 42):4 = 21 (cm2).


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận