Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
15732 lượt thi 31 câu hỏi 30 phút
9419 lượt thi
Thi ngay
6249 lượt thi
4625 lượt thi
4049 lượt thi
4737 lượt thi
2407 lượt thi
5287 lượt thi
3689 lượt thi
3317 lượt thi
3186 lượt thi
Câu 1:
Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = 3 , biết thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng (P) vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( 0≤x≤3 ) là một hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là x và 1+x2
A. 1
B. 2
C. 7/3
D. 3
Câu 2:
Cho parabol (P): y= x2+m . Gọi (d) là tiếp tuyến với (P) qua O có hệ số góc k > 0. Xác định m để thể tích vật thể được sinh ra khi hình phẳng giới hạn bởi (P), (d) và trục Oy quay quanh trục Oy bằng 6π.
A. m = 4
B. m = 5
C. m = 6
D. m = 7
Câu 3:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = 1, y = x và đồ thị hàm số y = x24 trong miền x≥0, y≤1 là phân số tối giản ab . Khi đó b - a bằng
A. 4
C. 3
D. 1
Câu 4:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = -x, nếu x≤1x-2, nếu x>1 và y = 103x - x2 là ab (với ab là phân số tối giản) . Khi đó a + 2b bằng
A. 16
B. 15
C. 17
D. 18
Câu 5:
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và f(2) = 16, ∫02f(x)dx = 4. Tính I = ∫01xf'(2x)dx
A. 13.
B.12.
C.20.
D.7.
Câu 6:
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và các tích phân ∫0π4f(tan x)dx = 4 và ∫01x2f(x)x2+1dx=2, tính tích phân I = ∫01f(x)dx
A. 6
Câu 7:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: y = xsin2x, y = 2x, x = π2
A. π24 - 4
B. π2- π
C. π24-π4
D. π24+π4
/
Câu 8:
Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị y = x2- 4x + 6 và y = -x2-2x + 6
A. 3π
B. π-1
C. π
D. 2π
Câu 9:
Biết là ∫2π3π1 - xtan xx2cos x + xdx = lnπ-aπ-b ( a,b ∈ℤ). Tính P = a + b.
A. P = 2
B. P = -4
C. P = 4
D. P = -2
Câu 10:
Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = 3x2 và nửa đường tròn có phương trình y = 4 -x2 với -2 ≤x≤2 (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của (H) bằng
A.2π+ 533
B. 4π+ 533
C. 4π+ 33
D.2π+ 33
Câu 11:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f’(x) liên tục trên đoạn [1; 4], f(1) = 12 và ∫14f'(x)dx = 17 .Giá trị của f(4) bằng
A. 29
B. 5
C. 19
D. 9
Câu 12:
Cho ∫011x+2 + x+1dx = ab - 83a+23 (a,b∈ℕ*) .Tính a + 2b
A. a + 2b = 7
B. a + 2b = 8
C. a + 2b = -1
D. a + 2b = 5
Câu 13:
Một đám vi khuẩn tại ngày thứ x có số lượng là N(x). Biết rằng N'(x) =20001+x và lúc đầu số lượng vi khuẩn là 5000 con. Vậy ngày thứ 12 số lượng vi khuẩn (sau khi làm tròn) là bao nhiêu con?
A. 10130.
B. 5130.
C. 5154.
D. 10132.
Câu 14:
Cho ∫12f(x2+1)xdx = 2 . Khi đó I = ∫25f(x)dx bằng
A. 2.
B. 1.
C. -1.
D. 4.
Câu 15:
Biết ∫ab(2x-1)dx = 1. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. b - a = 1
B. a2 - b2 = a-b+1
C. b2 - a2 = b-a+1
D. a - b = 1
Câu 16:
Xét hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0; 1] và thỏa mãn 2f(x) + 3f(1-x) = 1-x2 .Tính I = ∫01f(x)dx
A. π4
B. π6
C. π20
D. π16
Câu 17:
Cho hàm số y = f(x) có 1≤f'(x)≤4 với mọi x∈2;5. Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?
A. 3≤f(5) -f(2) ≤12
B. -12 ≤f(5) - f(2) ≤3
C. 1≤f(5) - f(2)≤4
D. -4≤f(5) - f(2) ≤-1
Câu 18:
Cho m thỏa mãn ∫12m2+4-4mx +4x3dx = ∫242xdx. Nghiệm của phương trình log3 x+m = 1 là:
A. x = 0.
B. x = 1.
C. x = 2.
D. x = 3.
Câu 19:
Tính tích phân I = ∫151x3x + 1dx được kết quả I = aln3 + bln5 với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị của a2 + ab + 3b2 là
A. 4.
B. -1.
C. 0.
D. 5.
Câu 20:
Cho ∫12f(x)dx = -3 . Tính ∫24fx2dx
A. -6.
B. -32.
Câu 21:
Cho hàm số f(x) thỏa mãn ∫01(x+1)f'(x)dx = 10 và 2f(1) – f(0) = 2. Tính I = ∫01f(x)dx
A. I = -12.
B. I = 8.
C. I = 12.
D. I = -8.
Câu 22:
Cho hai hàm số liên tục f(x) và g(x) có nguyên hàm lần lượt là F(x) và G(x) trên [0; 2]. Biết F(0) = 0, F(2) = 1, G(2) = 1 và ∫02F(x)g(x)dx = 3 . Tính tích phân hàm: ∫02G(x)f(x)dx
A. I = 3.
B. I = 0.
C. I = -2.
D. I = -4.
Câu 23:
Tính S hình phẳng được giới hạn bởi các đường y = 3x-1(3-x+1)3x+1 ; y = 0; x=1
A. 2(3-22)ln3
B. 2(22-1)ln3
C. (3-22)ln3
D. (22 -1)ln3
Câu 24:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x2 , y = 4x - 4 và y = -4x - 4
A) 6/3
B) 16/3
C) 26/3
D) 16/9
Câu 25:
Tính diện tích giới hạn bởi các đường cong y = (x - 1)lnx và y = x - 1.
A. e2-4e+54
B. 3e2-2e+52
C. 7e2-e +23
D. 4e2+3e-25
Câu 26:
Tính diện tích giới hạn bởi các đường cong y=(e+1)x; y = (ex + 1)x
A. e5-19100
B. 2e3-7350
C. e3-1120
D. e2-1
Câu 27:
Tính diện tích giới hạn bởi các đường cong y = (x - 1)ln(x + 1) và trục hoành
A. 3 – 2ln2
B. -34+2ln2
C. -54+2ln2
D. 4 + ln2
Câu 28:
Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi y = 11+4-3x
Và y = 0; x = 0; x = 1 xung quanh Ox
A. 296ln32-1
B. 196ln32-1
C. π96ln32-1
D. π36ln32+1
Câu 29:
Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi y = x3x+1 trục hoành và x = 1 xung quanh trục hoành.
A. π3ln3-2ln23+12
B. 3ln3-2ln23+12
C. π25ln3-5ln23+13
D. 135ln3-5ln23+12
Câu 30:
Gọi D là miền giới hạn bởi (P): y = 2x - x2 và trục hoành. Tính thể tích vật thể V do ta quay (D) xung quanh trục Oy.
A. 12π13
B. 8π3
C. 2π9
D. π15
Câu 31:
A. Vành tai và dái tai
B. Ống tai ngoài
C. Tai giữa
3146 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com