Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
12206 lượt thi 30 câu hỏi 50 phút
5375 lượt thi
Thi ngay
2993 lượt thi
3682 lượt thi
852 lượt thi
4360 lượt thi
2566 lượt thi
4999 lượt thi
3210 lượt thi
2694 lượt thi
2723 lượt thi
Câu 1:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(0;-1;2) và N(-1;1;3). Một mặt phẳng (P) đi qua M, N sao cho khoảng cách từ điểm K(0;0;2) đến mặt phẳng (P) đạt giá trị lớn nhất. Tìm tọa độ véctơ pháp tuyến n→ của mặt phẳng
A.n→=(1;-1;1)
B. n→=(1;1;-1)
C. n→=(2;-1;1)
D. n→=(2;1;-1)
Câu 2:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(1;-1;2), B(2;1;1) và mặt phẳng (P): x+y+z+1=0. Mặt phẳng (Q) chứa A, B và vuông góc với mặt phẳng . Mặt phẳng (Q) có phương trình là:
A. -x+y=0
B. 3x-2y-z+3=0
C. x+y+z-2=0
D. 3x-2y-z-3=0
Câu 3:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu có phương trình:x2+y2+z2-2x+4y-6z+9=0 Mặt cầu có tâm I và bán kính R là:
A. I(-1;2;-3) và R = 5
B. I(1;-2;3) và R = 5
C. I(1;-2;3) và R = 5
D. I(-1;2;-3) và R = 5
Câu 4:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(1;0;-1), B(2;2;-3). Mặt cầu (S) tâm I và đi qua điểm A có phương trình là:
A. x+12+y2+z-12=3
B. x-12+y2+z+12=3
C. x+12+y2+z-12=9
D. x-12+y2+z+12=9
Câu 5:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho H(2;1;1). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua H và cắt các trục tọa độ tại A; B; C sao cho H là trực tâm tam giác ABC. Phương trình mặt phẳng (P) là:
A. 2x+y+z-6=0
B. x+2y+z-6=0
C. x+2y+2z-6=0
D. 2x+y+z+6=0
Câu 6:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hình chiếu vuông góc của A(3;2;-1) trên mặt phẳng (Oxy) là điểm
A. H(3;2;0)
B. H(0;0;-1)
C. H(3;2;-1)
D. H(0;2;0)
Câu 7:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P):2x-3y+z-2018=0 có vector pháp tuyến là:
A. n→=(-2;3;-1)
B. n→=(2;3;1)
C. n→=(2;-3;1)
D. n→=(2;-3;-1)
Câu 8:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(2;0;0), B(0;3;0), C(0;0;4) , mặt phẳng (ABC) có phương trình:
A. x2+y3+ z4+1=0
B. x2-y3+ z4=0
C. x2+y3- z4=0
D. x2+y3+ z4=1
Câu 9:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P): x-y+z-5=0. Tính khoảng cách d từ M(1;2;1) đến mặt phẳng (P) được :
A. d=153
B. d=123
C. d=533
D. d=433
Câu 10:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1:x+12=1-y-m=2- z-3 và d2:x-31=y1= z-11. Tìm tất cả các giá trị thực của m để d1⊥d2 được:
A. -1
B. 1
C. -5
D. 5
Câu 11:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;-2;6) ,B(0;1;0) và mặt cầu (S): x-12+y-22+z-32=25. Mặt phẳng (P): ax+by+cz-2=0 đi qua A, B và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính T=a+b+c.
A. T = 3
B. T = 5
C. T = 2
D. T = 4
Câu 12:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x2+y+22+z2=5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng ∆:x-12=y+m1= z-2m-3 cắt (S) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho A, B có độ dài AB lớn nhất.
A. m=-12
B. m=±13
C. m=12
D. m = 0
Câu 13:
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x-11=y-1-1= z-11 Véc tơ nào trong các véc tơ sau đây không là véc tơ chỉ phương của đường thẳng d?
A. u1→=(-2;2;-2)
B. u1→=(-3;3;-3)
C. u1→=(2;-4;4)
D. u1→ =(1;1;1)
Câu 14:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và hai mặt phẳng (P): 2x+3y=0 và (Q): 3x+4y=0. Đường thẳng qua A song song với hai mặt phẳng (P) và (Q) có phương trình tham số là:
Câu 15:
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;2;2). Các số a, b khác 0 thỏa mãn khoảng cách từ A đến mặt phẳng (P): ay+bz=0 bằng 22. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 1 = -b
B. a = 2b
C. b = 2a
D. a = b
Câu 16:
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): 2x+y+mz-2=0 và (Q): x+ny+2z+8=0 song với nhau. Giá trị của m và n lần lượt là :
A. 4 và 12
B. 2 và 12
C. 2 và 14
D. 4 và 14
Câu 17:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) đi qua điểm O và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C khác O thỏa mãn tam giác ABC có trọng tâm là điểm G(2;4;8). Tọa độ tâm của mặt cầu (S) là
A. (3;6;12)
B. 23;43;83
C. (1;2;3)
D. 43;83;163
Câu 18:
Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình tổng quát là
A. x-y+2z+1=0
B. x-2y+2z=0
C. x-2y+2z-1=0
D. x+2y+2z=0
Câu 19:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;-2;3). Gọi (S) là mặt cầu chứa A, có tâm I thuộc tia Ox và bán kính 7. Phương trình mặt cầu (S) là
A. x-32+y2+z2=49
B. x+72+y2+z2=49
C. x-72+y2+z2=49
D. x+52+y2+z2=49
Câu 20:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-2;3;4). Khoảng cách từ điểm A đến trục Ox là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 21:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x+13=y-1-2= z-21. Đường thẳng d có một VTCP là:
A. a→=(1;-1;-2)
B. a→=(-1;1;2)
C. a→=(3;2;1)
D. a→=(3;-2;1)
Câu 22:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z2=9 và điểm M(1;-1;1). Mặt phẳng (P) đi qua M và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có chu vi nhỏ nhất có phương trình là:
A. x - y + z - 1 = 0
B. 2x - y - 3z = 0
C. x - y + z - 3 = 0
D. x + y + z - 1 = 0
Câu 23:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho 3 điểm M(1;1;1), N(1;0;-2), P(0;1;-1). Gọi Gx0;y0;z0 là trực tâm tam giác MNP. Tính x0+z0
A. -5
B. 52
C. -137
D. 0
Câu 24:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;3). Mặt phẳng (P) đi qua A và song song với mặt phẳng (Q): x+2y+3z+2=0 có phương trình là
A. x+2y+3z-9=0
B.x+2y+3z-13=0
C. x+2y+3z+5=0
D. x+2y+3z+13=0
Câu 25:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3; 2;6), B(0;1;0) - và mặt cầu (S): x-12+y-22+z-32=25. Mặt phẳng (P): ax+by+cz-2=0 đi qua A, B và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính T =a+b+c.
A. T = 5
B. T = 3
Câu 26:
Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình 3x-z+1=0. Véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) có tọa độ là
A. (3;0;-1)
B. (3;-1;1)
C. (3;-1;0)
D. (-3;1;1)
Câu 27:
Trong hệ tọa độ Oxyz, cho OA→ =3k→-i→. Tìm tọa độ điểm A.
B. (-1;0;3)
C. (-1;3;0)
D. (3;-1;0)
Câu 28:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho M(1;2;3), N(2;-3;1), P(3;1;2). Tìm tọa độ điểm Q sao cho MNPQ là hình bình hành.
A. Q(2;-6;4)
B. Q(4;-4;0)
C. Q(2;6;4)
D. Q(-4;-4;0)
Câu 29:
Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng α qua ba điểm A, B, C lần lượt là hình chiếu của điểm M(2;3;-5) xuống các trục Ox, Oy, Oz.
A. 15x-10y-6z-30=0
B. 15x-10y-6z+30=0
C. 15x+10y-6z+30=0
D. 15x+10y-6z-30=0
Câu 30:
Trong hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;1) và mặt phẳng (P): 2x -y +2z + 1=0. Phương trình của mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (P) là
A. x-22+y-12+z-12=9
B. x-22+y-12+z-12=2
C. x-22+y-12+z-12=4
D. x-22+y-12+z-12=36
2441 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com