Bài tập Hình học không gian OXYZ cơ bản, nâng cao có lời giải (P3)

35 người thi tuần này 4.6 14.2 K lượt thi 30 câu hỏi 50 phút

Chia sẻ đề thi

hoặc tải đề

In đề / Tải về
Thi thử

Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz, cho a b =(-1; 5; 2)c =(4; -1; 3) và x =(-3;22;5) Đẳng thức nào đúng trong các đẳng thức sau?

A. x =2a -3b-c

B. x =2a +3b+c

C. x =2a +3b-c

D. x =2a -3b+c

Đáp án C

Ta có:  

🔥 Đề thi HOT:

2119 người thi tuần này

5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)

55.3 K lượt thi 126 câu hỏi
1044 người thi tuần này

80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)

11.6 K lượt thi 20 câu hỏi
898 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Vận dụng)

8.7 K lượt thi 15 câu hỏi
858 người thi tuần này

80 câu Bài tập Hình học Khối đa diện có lời giải chi tiết (P1)

12.7 K lượt thi 20 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz, cho a =(2;3;1)b =(-1; 5; 2)c =(4; -1; 3) và x =(-3;22;5) Đẳng thức nào đúng trong các đẳng thức sau?

Xem đáp án

Câu 3:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;3). Tập hợp các điểm M thỏa MA2=MB2+MC2 là mặt cầu có bán kính

Xem đáp án

Câu 5:

Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm B(1;2;-3), C(7;4;-2). Nếu E là điểm thỏa mãn đẳng thức CE =2EB  thì tọa độ điểm E là

Xem đáp án

Câu 6:

Ba đỉnh của một hình bình hành có tọa độ là (1;1;1), (2;3;4), (7;7;5). Diện tích của hình bình hành đó bằng

Xem đáp án

Câu 7:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(3;-2;-2), B(3;2;0), C(0;2;1). Phương trình mặt phẳng (ABC) là:

Xem đáp án

Câu 11:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x - 2y+z +5=0. Khoảng cách từ điểm M(-1;2;-3) đến mp (P) bằng:

Xem đáp án

Câu 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-1;2;1), B(1;2;-3) và đường thẳng d: x+12=y-52=z-1 Tìm vectơ chỉ phương  của đường thẳng  đi qua A và vuông góc với d đồ ng thời cách  B  một khoảng lớn nhất.

Xem đáp án

Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;0;-1) và mặt phẳng (P): x+ y -z -3 =0. Mặt cầu (S) có tâm I nằm trên mặt phẳng  (P), đi qua điểm A và gốc tọa độ O sao cho chu vi tam giác OIA bằng 6 +2. Phương trình mặt cầu  (S) là

Xem đáp án

Câu 16:

Cho mặt phẳng (α): 2x -3y-4z+1=0Khi đó, một véc- tơ pháp tuyến của  (α)

Xem đáp án

Câu 18:

Cho tam giác ABC với A(2;-3;2), B(1;-2;2), C(1;-3;3). Gọi A’, B’, C’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B, C lên mặt phẳng α: 2x-y+2z-3=0   Khi đó, diện tích tam giác A’B’C’ bằng

Xem đáp án

Câu 19:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;2;-3), B(32;32;-12),C(1;1;4), D(5;3;0). Gọi (S1) là mặt cầu tâm A bán kính bằng 3, (S2) là mặt cầu tâm B bán kính bằng 32 Có bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với 2 mặt cầu (S1),(S2) đồng thời song song với đường thẳng đi qua 2 điểm C D.

Xem đáp án

Câu 20:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x - y + 3z - 1 =0 có một vectơ pháp tuyến là:

Xem đáp án

Câu 26:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(0;-1;1),B(-2;1;-1), C(-1;3;2). Biết rằng ABCD là hình bình hành, khi đó tọa độ điểm D là:

Xem đáp án

Câu 28:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(1;2;3) đi qua điểm A(1;1;2) có pt là:

Xem đáp án

4.6

2849 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%