Dạng 5: Phiếu bài tập số 2 có đáp án

  • 1051 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại O, biết OA = OC, OB = OD. Tứ giác ACBD là hình gì ?

Xem đáp án
Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại O, biết OA = OC, OB = OD. Tứ giác ACBD là hình gì ? (ảnh 1)

OA = OC, OB = OD nên AB = CD (1); OA = OC; OB = OD nên OAC và  OBD cân tại O OBA^=1800AOC^2;ODC^=1800DOC^2 AOC^=DOC^ (hai góc đối đỉnh) OBA^=ODC^ mà hai góc này so le trong nên AC // BD (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác ACBD là hình thang cân.


Câu 2:

Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD)

a) Chứng minh: ACD^=BDC^

Xem đáp án
Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD)  a) Chứng minh: góc ACD = góc BDC (ảnh 1)

a) ABCD là hình thang cân nên AD = BC; ADC^=BCD^ 

Dễ chứng minh: ADC=BCD(c.g.c)=>ACD^=BDC^ 


Câu 3:

b) Gọi E là giao điểm của AC và BD. Chứng minh EA = EB

Xem đáp án
b) Theo câu a ta có ACD^=BDC^ suy ra CED cân tại E => ED = EC mà AC = BD (do ABCD là hình thang cân) => EA = EB

Câu 4:

Hình thang cân ABCD ( AB// CD) , có góc C = 600, DB là tia phân giác của góc D; chu vi hình thang bằng 20cm.

a) Tính các cạnh của hình thang

Xem đáp án
Hình thang cân ABCD ( AB// CD) , có góc C =  600, DB là tia phân giác của góc D; chu vi hình thang bằng 20cm. a)Tính các cạnh của hình thang (ảnh 1)

a) Ta có : ABCD là hình thang cân nên D^=C^=600ADB^=CDB^=6002=300

DBC^=900; Tam giác CBD vuông tại B có CDB^=300 => BC = 12 DC hay 2AD = DC ;

AB // CD nên ABD^=BDC^=300=>ABD^=ADB^=300 => ADB cân tại A nên AD = AB

Từ đó suy ra chu vi hình thang bằng 5AD => 5.AD = 20cm => AD = 4cm.      

 Vậy AD = AB = BC = 4cm, CD = 8cm


Câu 5:

b) Tính diện tích tam giác BDC

Xem đáp án

b)  BCD vuông tại B. Áp dụng định lý Py – ta – go vào BDC:

BD2 = DC2 – BC2 hay DB2 = 82  - 42 = 48 => BD = 43 cm

Diện tích tam giác BDC là: 12.4.43=83 cm2


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận