Dạng 4: Bài tập tự luyện có đáp án

  • 908 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Cho ΔABC. Trên tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên tia AB lấy điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh tứ giác BECD là hình thang

Xem đáp án
Cho tam giác ABC . Trên tia  AC lấy điểm  D sao cho AD = AB . Trên tia AB   lấy điểm E  sao cho AE = AC (ảnh 1)
AB=ADΔABD cân tại A
ABD^=180°BAC^2            1
AE=ACΔAEC cân tại A
ACE^=AEC^=180°BAC^2                  2
Từ (1), (2) AEC^=ABD^
=> BD // EC
=> BDCE là hình thang

Câu 2:

Cho ΔABC vuông cân tại A. Ở phía ngoài ΔABC vẽ ΔBCD vuông cân tại B. Chứng minh tứ giác ABDC là hình thang.

Xem đáp án
Cho  tam giác ABC vuông cân tại A . Ở phía ngoài  tam giác ABC vẽ tam giác BCD vuông cân tại B . Chứng minh tứ giác  ABDC là hình thang. (ảnh 1)

ΔABC vuông cân tại A BAC^=90°ABC^=45°

ΔBCD vuông cân tại B BCD^=45°

ABC^=BCD^=45°

=> ABDC là hình thang

Mà BAC^=90°

=> ABCD là hình thang vuông


Câu 3:

Cho tứ giác ABCD D^=2x+9°, A^=8x9° và góc ngoài tại đỉnh A A1^=3x9°.

a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?

Xem đáp án
Cho tứ giác ABCD có góc D = 2x + 9 độ, góc A = 8x - 9 độ và góc ngoài tại đỉnh A là hóc A1 = 3x - 9 độ.  a) Tứ giác ABCD là hình gì?  Vì sao? (ảnh 1)

a) Ta có A^+A1^=180°

8x9°+3x9°=180°x=18°D^=45°A^=135°A1^=45°D^=A1^ABCD

=> ABCD là hình thang


Câu 4:

b) Phân giác của B^ C^ cắt nhau ở I. Cho biết B^C^=320. Tính các góc của ΔBIC.

Xem đáp án

b) ABCD là hình thang

B^+C^=180°

mà B^=C^+32°

C^+32°+C^=180°C^=74°B^=106°

BI là tia phân giác của ABC^ABI^=IBC^=ABC^2ABI^=IBC^=53°

CI là tia phân giác của DCB^DCI^=ICB^=DCB^2DCI^=ICB^=37°

Xét ΔBIC có: BIC^+IBC^+ICB^=180°BIC^=1800IBC^+ICB^=180°530+370=90°


Câu 5:

Cho hình thang ABCD có đáy AB và CD, biết AB = 4cm, CD = 8cm, BC = 5cm, AD = 3cm. Chứng minh: ABCD là hình thang vuông.

Xem đáp án
Cho hình thang ABCD có đáy AB và CD, biết AB = 4cm, CD = 8cm, BC = 5cm, AD = 3cm. Chứng minh: ABCD là hình thang vuông. (ảnh 1)

Qua B, kẻ BE // AD EDC

Hình thang ABCD có đáy AB và CD

=> AB // CD

=> AB // DE

=> ABED là hình thang

Mà BE // AD

AD=BE, AB=DE (theo tính chất hình thang có hai cạnh bên song song)

Mà AD=3cm, AB=4cm

=> BE=3cm, DE=4cm

Có DC=DE+EC, DC=8cm, DE=4cm

=> EC=4cm

BE2+CE2=32+42=25BC2=52=25BC2=BE2+CE2ΔBEC vuông tại E (theo định lý Pytago đảo)

=> BEC^=90°

ADC^=BEC^BEAD 

=> ADC^=90°

Mà ABCD là hình thang

=> ABCD là hình thang vuông


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận