Cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 cực hay, có đáp án

  • 9051 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Giải các phương trình sau 5 – (6 – x) = 4(3 – 2x)

Xem đáp án

5 – (6 – x) = 4(3 – 2x)

⇔ 5 – 6 + x = 12 – 8x

⇔ x + 8x = 12 – 5 + 6

⇔ 9x = 13

⇔ x = 13/9

Vậy phương trình có một nghiệm x = 13/9.


Câu 2:

Giải các phương trình sau 4(x – 4) = -7x +17

Xem đáp án

4(x – 4) = -7x +17

⇔ 4x - 16 = -7x + 17

⇔ 4x + 7x = 17 + 16

⇔ 11x = 33

⇔ x = 3

Phương trình có tập nghiệm S = { 3}


Câu 3:

Giải các phương trình sau 2(x – 3) = -3(x – 1) + 7.

Xem đáp án

2(x – 3) = -3(x – 1) + 7.

⇔ 2x – 6 = -3x + 3 + 7

⇔ 5x = 16

⇔ Cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 cực hay, có đáp án | Toán lớp 8

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {Cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 cực hay, có đáp án | Toán lớp 8}


Câu 4:

Giải các phương trình sau 4(3x – 2) – 3(x - 4) = 7x + 20.

Xem đáp án

4(3x – 2) – 3(x - 4) = 7x + 20.

⇔ 12x – 8 – 3x + 12 = 7x + 20

⇔ 9x – 7x = 20 + 8 – 12

⇔ 2x = 16

⇔ x = 8

Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 8}


Câu 5:

Giải các phương trình sau: 2x-15 - x-23 = x+715

Xem đáp án

 Cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 cực hay, có đáp án | Toán lớp 8

⇔ 3(2x – 1) – 5(x - 2) = x + 7

⇔ 6x – 3 – 5x + 10 = x + 7

⇔ x – x = 7- 7

⇔ 0x = 0 (pt thỏa mãn với mọi x)

Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.


Bài thi liên quan:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận

Nguyễn Hoàng
21:00 - 26/04/2023

câu 1 : 8/13

Nguyen Khanh
19:01 - 27/03/2024

3-(5x+2)=7-(x+2)