200 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong không gian nâng cao (P8)

  • 11912 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 25 phút

Câu 2:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M (2;2;1), N(-83;43;83) . Viết phương trình mặt cầu có tâm là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác OMN và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxz).

Xem đáp án

Chọn B

Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OMN.

Ta áp dụng tính chất sau: “Cho tam giác OMN với I là tâm đường tròn nội tiếp, ta có  với a = MN, b = ON, c = OM

Ta có:

Mặt phẳng (Oxz) có phương trình y = 0.

Mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng (Oxz) nên mặt cầu có bán kính R = d (I, (Oxz)) = 1.

Vậy phương trình mặt cầu là x²+ (y-1)²+ (z-1)²=1.


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, Cho mặt phẳng (R): x+y-2z+2=0 và đường thẳng 1:x2=y1=z-1-1.Đường thẳng Δ2 nằm trong mặt phẳng (R) đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng Δ1 có phương trình là:

Xem đáp án

Chọn A

Phương trình tham số của đường thẳng Δ1 là 

Gọi I (x;y;z) là giao điểm của Δ1 và (R).

Khi đó tọa độ của I là thỏa mãn: 

Mặt phẳng (R) có VTPT ; Đường thẳng Δ1 có VTCP .

Đường thẳng Δ2 nằm trong mặt phẳng (R) đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng Δ1.

Do đó Δ2 đi qua I = (0;0;1) và nhận  làm một VTCP.

Vậy phương trình của Δ2 là 


Câu 4:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (α) đi qua M (1;1;4) cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C phân biệt sao cho tứ diện OABC có thể tích nhỏ nhất. Tính thể tích nhỏ nhất đó.

Xem đáp án

Chọn B

Đặt A= (a;0;0), B= (0;b;0), C= (0;0;c) với a, b, c>0.

Khi đó phương trình mặt phẳng (α) là 

Vì (α) đi qua M (1;1;4) nên 

Thể tích của tứ diện OABC là 

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có 

Dấu bằng xảy ra khi a=b=3 ; c=12.

Vậy tứ diện OABC có thể tích nhỏ nhất bằng 


Câu 5:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x-11=y-1=z-21và mặt phẳng (P): 2x-y-2z+1=0. Đường thẳng nằm trong (P), cắt và vuông góc với d có phương trình là:

Xem đáp án

Chọn C

Phương trình tham số của . Gọi M = d (P).

Khi đó M d nên M (1+t;-t;2+t) ; M (P) nên 2(1 + t) – (- t) – 2 (2 + t) + 1 = 0 ó t = 1.

Vậy đường thẳng d cắt mặt phẳng (P) tại M (2;-1;3).

Gọi  lần lượt là vectơ chỉ phương của d và vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).

Khi đó một vectơ chỉ phương của đường thẳng cần tìm là .

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là 


Bài thi liên quan:

5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

H

2 năm trước

Hiếu Nguyễn Trung

Bình luận


Bình luận