Dạng 2: Áp dụng tính chất hình chữ nhật để chứng minh các tính chất hình học có đáp án

39 người thi tuần này 4.6 3 K lượt thi 5 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

1666 người thi tuần này

Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)

13.2 K lượt thi 19 câu hỏi
844 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án

4.7 K lượt thi 15 câu hỏi
804 người thi tuần này

Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)

3.4 K lượt thi 18 câu hỏi
578 người thi tuần này

Dạng 1: Bài luyện tập 1 dạng 1: Tính có đáp án

4.8 K lượt thi 13 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2

b) AF song song với BD

Lời giải

b) Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Ta có: EF=ECgtOA=OCOE là đường trung bình của ΔCAF.

=> AF // OE hay AF // BD 

Lời giải

c) Gọi I là giao điểm của AF và HK.

Ta có: H1^=A1^H1^=A2^=B1^=A1^KH//AC,

Mà KH đi qua trung điểm I của AF => KH đi qua trung điểm của FC.

Mà E là trung điểm của FC => K, H, E thẳng hàng.

Lời giải

Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC.  a) Tứ giác EAFH là hình gì? (ảnh 1)

a) Ta có: A^=90oAFH^=90ogtAEH^=90ogtEAFH là hình chữ nhật ( vì tứ giác có ba góc vuông)

Lời giải

b) Trong tam giác AHB ta có B^+BAH^=90o, mà BAH^+HAF^=90o, suy ra B^=HAF^ 1.

Gọi O là giao điểm hai đường chéo EF và AH của hình chữ nhật AEHF thì OA=OF, do đó ΔOAF cân ở O  nên OAF^=OFA^   2 

Từ (1) và (2) suy ra B^=AFE^ 

Mặt khác ta lại có B^+C^=90oIAC^+AFE^=90o, từ đó ta có IAC^=ICA^, do đó ΔAIC cân tại I nên IA = IC.

Tương tự IB = IA, do đó IB = IC.

4.6

606 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%