Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
26964 lượt thi câu hỏi 40 phút
5418 lượt thi
Thi ngay
3009 lượt thi
3711 lượt thi
853 lượt thi
4395 lượt thi
2596 lượt thi
5024 lượt thi
3222 lượt thi
2703 lượt thi
2734 lượt thi
Câu 1:
Bạn Hoàn có một tấm bìa hình tròn như hình vẽ, Hoàn muốn biến hình tròn đó thành một cái phễu hình nón. Khi đó Hoàn phải cắt bỏ hình quạt AOB rồi dán hai bán kính OA và OB lại với nhau (diện tích chỗ dán nhỏ không đáng kể). Gọi x là góc ở tâm hình quạt tròn dùng làm phễu. Tìm x để thể tích phễu lớn nhất ?
Thể tích của khối lập phương ABCD.A'B'C'D' có đường chéo AC'=6 bằng
A. 33
B. 23
C. 2
D. 22
Câu 2:
Mặt phẳng đi qua trục hình trụ, cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông cạnh a. Thể tích khối trụ đó bằng
Câu 3:
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC) bằng
Câu 4:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng a. Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD), SA=a3. Góc tạo với mặt phẳng (SAB) và (SCD) bằng
Câu 5:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB=a, BC=2a. Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD), SA=2a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC bằng
Câu 6:
Cho khối cầu tâm O, bán kính 6cm. Mặt phẳng (P) cách O một khoảng h cắt khối cầu theo một hình tròn (C). Một khối nón có đỉnh thuộc mặt cầu, đáy là hình tròn (C). Biết khối nón có thể tích lớn nhất, giá trị của h bằng
A. 2cm
B. 3cm
C. 4cm
D. 0cm
Câu 7:
Cho hình chóp đều S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SC. Biết mặt phẳng (AEF) vuông góc với mặt phẳng (SBC). Thể tích khối chóp S.ABC bằng
Câu 8:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, cạnh a, góc BAD⏜=600, SA=SB=SB=a32. Gọi α là góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SBC). Giá trị sinα bằng
A. 13
C. 53
D. 223
Câu 9:
Thể tích V của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
Câu 10:
Cho hình nón có bán kính đáy bằng a và độ dài đường sinh bằng 2a. Diện tích xung quanh của hình nón đó bằng
Câu 11:
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và A’C’ bằng
A. a3
B. a
C. 2a
D. a2
Câu 12:
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA=OB=OC=a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng OA và BC bằng
A. a
B. a2
C. a22
D. a32
Câu 13:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng a, SA=a và SA vuông góc với đáy. Tang của góc giữa đường thẳng SO và mặt phẳng (SAB) bằng
A. 2
B. 22
C. 5
D. 55
Câu 14:
Cho (H) là đa giác đều 2n đỉnh nội tiếp đường tròn tâm O (n∈N*, n≥2). Gọi S là tập hợp các tam giác có 3 đỉnh là các đỉnh của đa giác (H). Chọn ngẫu nhiên một tam giác thuộc tập S, biết rằng xác suất chọn một tam giác vuông trong tập S là 329. Tìm n?
A. 20
B. 12
C. 15
D. 10
Câu 15:
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác cân với AB=AC=a và cạnh BAC⏜=1200, cạnh bên BB'=a, gọi I là trung điểm của CC’. Côsin góc tạo bởi mặt phẳng (ABC) và (AB’I) bằng:
A. 2010
B. 3
C. 3010
D. 3010
Câu 16:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB=1, BC=2, AA'=3. Mặt phẳng (P) thay đổi và luôn đi qua C’, mặt phẳng (P) cắt các tia AB, AD, AA’ lần lượt tại E, F, G (khác A). Tính tổng T=AE+AF+AG sao cho thể tích khối tứ diện AEFG nhỏ nhất.
A. 15
B. 16
C. 17
D. 18
Câu 17:
Cho hình trụ có bán kính đáy là R=a, mặt phẳng qua trục cắt hình trụ theo một thiết diện có diện tích bằng 8a2. Diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích khối trụ là:
Câu 18:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách từ điểm S đến (ABC)?
B. 2a3
C. a6
Câu 19:
Trong không gian cho các đường thẳng a, b, c và mặt phẳng (P). Mệnh đề nào sau đây sai?
Câu 20:
Một tứ diện đều cạnh a có một đỉnh trùng với đỉnh hình nón, ba đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy của hình nón. Khi đó diện tích xung quanh của hình nón bằng:
Câu 21:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a. Biết SA=6a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD
Câu 22:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB=AD=2a, CD=a. Gọi I là trung điểm của cạnh AD, biết hai mặt phẳng (SBI); (SCI) cùng vuông góc với đáy và thể tích khối chóp S. ABCD bằng 315a35. Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC); (ABCD).
A. 600
B. 300
C. 360
D. 450
Câu 23:
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng 2. Cắt hình lập phương bằng một mặt phẳng chứa đường chéo AC’. Tìm giá trị nhỏ nhất của diện tích thiết diện thu được.
A. 4
B. 42
C. 6
D. 26
Câu 24:
Cho tứ diện ABCD có (ACD)⊥(BCD) và AC=AD=BC=a.Với giá trị nào của x thì (ABC)⊥(ABD)?
Câu 25:
Cho hình chóp S.ABCD, G là điểm nằm trong tam giác SCD, E, F lần lượt là trung điểm của AB và AD. Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (EFG) là:
A. Tứ giác
B. Lục giác
C. Tam giác
D. Ngũ giác
Câu 26:
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân ABC với AB=AC=2x, BAC⏜=1200, mặt phẳng (AB'C') tạo với đáy một góc 300. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho?
Câu 27:
Cho khối tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA=a, OB=b, OC=c. Thể tích V của khối tứ diện OABC được tính bởi công thức nào sau đây?
Câu 28:
Một khối cầu có thể tích bằng 32π3. Bán kính R của khối cầu đó là
Câu 29:
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh đều bằng a. Góc tạo bởi cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 300. Hình chiếu H của A trên mặt phẳng (A'B'C') là trung điểm của B’C’. Tính theo a khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy của lăng trụ ABC.A'B'C'.
Câu 30:
Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC=a32, đáy là tam giác vuông tại A, cạnh BC=a. Tính côsin của góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC).
Câu 31:
Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 600. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a.
Câu 32:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=3, AD=4 và các cạnh bên của hình chóp tạo với mặt đáy một góc 600. Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
Câu 33:
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Kẻ OH vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại H. Khẳng định nào sau đây là sai?
Câu 34:
Một khối lập phương lớn tạo bởi 27 khối lập phương đơn vị. Một mặt phẳng vuông góc với đường chéo của khối lập phương lớn tại trung điểm của nó. Mặt phẳng này cắt ngang (không đi qua đỉnh) bao nhiêu khối lập phương đơn vị?
A. 16
B. 17
C. 18
D. 19
Câu 35:
Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó ta được thiết diện là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng a, diện tích xung quanh của hình nón đó là:
Câu 36:
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là một tam giác vuông tại A, ACB⏜=600, AC=a, AA'=2a. Thể tích khối lăng trụ theo a là
Câu 37:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB=a, AD=2a; SA vuông góc với đáy ABCD, SC hợp với đáy một góc α và tanα. Khi đó, khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SCD) là:
Câu 38:
Cho hình chóp S.ABC đường cao SA=2a. tam giác ABC vuông tại C có AB=2a, CAB⏜=300. Khi đó cosin của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) là:
A. 67
B. 217
C. 37
D. 77
Câu 39:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA=2a, BC=a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và M là trung điểm của BC, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 600. Góc giữa SM và mặt phẳng đáy có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây:
A. 700
B. 800
C. 900
D. 600
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com