🔥 Đề thi HOT:

1747 người thi tuần này

Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)

13.2 K lượt thi 19 câu hỏi
950 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án

4.8 K lượt thi 15 câu hỏi
766 người thi tuần này

Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)

3.2 K lượt thi 18 câu hỏi
583 người thi tuần này

Dạng 1: Bài luyện tập 1 dạng 1: Tính có đáp án

4.8 K lượt thi 13 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

a) Thay x = 3 (TMĐK) vào biểu thức A=2xx1 , ta được:

A=2.331=2.32=3;

Vậy khi x = 3 thì giá trị biểu thức A = 3.

b) Với điều kiện x ≠ ±2, ta có:

B=xx+2x2+8x24+3x2=x(x2)(x+2)(x2)x2+8x24+3(x+2)(x2)(x+2)=x22x(x+2)(x2)x2+8(x+2)(x2)+3x+6(x+2)(x2)=x22x(x2+8)+3x+6(x+2)(x2)=x22xx28+3x+6(x+2)(x2)=x2(x2)(x+2)

=1x+2 (với x ≠ ±2)

c) Ta có: A.B=2xx1.1x+2=2x(x1)(x2)

Mà A.B = 1 nên 2x(x1)(x2)=1

Þ 2x = (x – 1)(x + 2) (vì x ≠ 1; x ≠ ±2)

Û 2x = x2 + 2x – x – 2

Û 2x = x2 + x – 2

Û x2 + x – 2 – 2x = 0

Û x(x + 1) – 2 (1 + x) = 0

Û (x + 1)(x – 2) = 0

x+1=0x2=0x=1x=2

Đối chiếu với điều kiện x ≠ 1; x ≠ ±2, ta thấy chỉ có x = – 1 thỏa mãn.

Vậy để A.B = 1 thì x = – 1.

Lời giải

a) 3(x – 1) – 7 = 5(x + 2)

Û 3x – 3 – 7 = 5x + 10

Û 5x – 3x = – 3 – 7 – 10

Û 2x = – 20

Û x = (– 20) : 2

Û x = – 10

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {–10};

b) 3x+12x+35=x10+2

5.3x+15.22.x+32.5=x10+2.101015x+5102x+610=x10+2010

Û 15x + 5 – (2x + 6) = x + 20

Û 15x + 5 – 2x – 6 = x + 20

Û 15x – 2x – x = 20 – 5 + 6

Û 12x = 21

x=2112x=74

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 74 ;

c) x2x+1xx1=x8x21

Điều kiện xác định của phương trình:

x+10x10x210x+10x10x1x+10x+10x10x1x1

Khi đó phương trình đã cho tương đương với:

x2x1x+1x1xx+1x1x+1=x8x1x+1x2x2x+2x+1x1x2+xx1x+1=x8x1x+1x23x+2x+1x1x2+xx1x+1=x8x1x+1

Þ x2 – 3x + 2 – (x2 + x) = x – 8

Û x2 – 3x + 2 – x2 – x = x – 8

Û x2 – x2 – 3x– x – x = – 8 – 2

Û – 5x = – 10

Û 5x = 10

Û x = 10 : 5

Û x = 2 (thõa mãn điều kiện)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S ={2}.

Lời giải

Gọi x (km) là độ dài quãng đường từ A đến B (x > 0).

Vì ban đầu người đó dự định đi từ A đến B với vận tốc 60 km/h nên thời gian dự định đi hết quãng đường này là x60  (h).

Trên thực tế người đó đã tăng tốc thêm 20 km/h nên vận tốc thực tế người đó đi từ A đến B là 60 + 20 = 80 (km/h).

Suy ra thời gian người đó đi hết quãng đường AB trên thực tế là x80  (h).

Đổi 30 phút = 12  giờ.

Vì trên thực tế người đó đến sớm hơn dự định ban đầu 30 phút nên ta có phương trình:

x6012=x80x.460.41.1202.120=x.380.34x240120240=3x240

Û 4x – 120 = 3x

Û 4x – 3x = 120

Û x = 120 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy độ dài quãng đường AB là 120 km.

Lời giải

Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ tia phân giác  gócABC cắt AC tại D a) Biết BC = 5cm, AB = 3cm, Tính AC và AD (ảnh 1)

a) Ta có ABC vuông tại A nên ta có:

AB2 + AC2 = BC2 ( định lý Py – ta – go)

Þ AC2 = BC2 – AB2 = 52 – 32 = 25 – 9 = 16

Þ AC = 4 (cm).

Xét ABC có BD là tia phân giác của ABC^  (D Î AC)

Ta có: ADDC=BABC  (định lý)

Mà DC = BC – AD = 5 – AD

AD5AD=BABC=35

Þ 5.AD = 3.(5 – AD)

Û 5AD = 15 – 3AD

Û 8AD = 15

Û AD =158 = 1,875 (cm)

Vậy độ dài đoạn AC là 4 cm và AD là 1,875 cm.

b) Theo đề ABC vuông tại A nên có BAC^=90o ;

DH vuông góc với BC tại H nên DHC^=90o ;

Do đó BAC^=DHC^=90o .

Xét ∆ABC và ∆HDC có:

BCA^ chung (giả thiết)

BAC^=DHC^=90o(cmt)

Suy ra, ∆ABC  ∆HDC (g.g)

∆ABC  ∆HDC (cmt) nên CHCA=CDCB  (các cạnh tương ứng tỉ lệ)

Þ CH.CB = CA.CD.

c) Vì E là hình chiếu của A trên BC nên (E Î BC).

DH vuông góc với BC tại H (H Î BC).

Suy ra DH // AE (định lý)

Áp dụng định lý Ta – let trong ∆AEC có DH // AE (cmt)

Ta có: HCHE=DCDA  (1);

Xét ∆ABC có BD là tia phân giác của ABC^  (D Î AC)

Ta có: BCBA=DCDA  (2);

Từ (1) và (2) suy ra HCHE=BCBA=DCDA .

Lời giải

Điều kiện xác định của phương trình m=2x+1xm  là:

x – m ≠ 0 suy ra x ≠ m.

Ta có: m=2x+1xm

mxmxm=2x+1xmmxm2xm=2x+1xm

Þ mx – m2 = 2x + 1

Û mx – 2x = m2 + 1

Û x(m – 2) = m2 + 1

x=m2+1m2x=m+2+5m2

Nghiệm của phương trình đã cho x=m+2+5m2  với m – 2 ≠ 0 Û m ≠ 2

Để x Î N khi đó m – 2 Î Ư(5) = { ± 1; ± 5} và m+2+5m20

Cho phương trình m  = 2x+1/x-m với m là tham số. tìm các số nguyên m để phương trình (ảnh 1)
Vậy m = {1;5} thì phương trình đã cho co nghiệm duy nhất x = 10.
4.6

1566 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%