Đề kiểm tra giữa kỳ 2 Toán 8 có đáp án ( Mới nhất)_ đề số 8

  • 4998 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Giải các phương trình sau:

a) 3x + 1 = 72.

b) x+45 + 3x+210 = 7.

c) (3x − 5)2 − 2(9x2 − 25) = 0.

d) x+1x2 5x+2= 12x24 + 1.

Xem đáp án

a) 3x + 1 = − 72

 3x = − 92

 x = − 32

Vậy tập nghiệm của phương trình là S=32.

b) x+45 + 3x+210 = 7 (1)

Û  2.x+410+3x+210=7010

Û 2(x + 4) + 3x + 2 = 70
Û 2x + 8 + 3x + 2 = 70
Û 5x + 10 = 70
Û 5x = 60
Û x = 12
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {12}.

c) (3x − 5)2 − 2(9x2 − 25) = 0

 (3x − 5)2 – 2[(3x)2 – (5)2] = 0

 (3x − 5)2 – 2(3x – 5)(3x + 5) = 0

 (3x – 5)[3x – 5 – 2(3x + 5)] = 0

 (3x – 5)(3x – 5 – 6x – 10) = 0

 (3x – 5)(– 3x – 15) = 0

3x5=03x15=0x=53x=5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S=5;  53.

d) x+1x2 5x+2= 12x24 + 1

ĐKXĐ: x20x+20x240x20x+20(x+2)(x2)0

Phương trình đã cho tương đương với:

x+1x2-5x+2=12(x+2)(x2)+1x+1x+2x2x+2-5.x2x+2x2=12x2x+2+x2x+2x2x+2

Þ (x + 2)(x + 1) – 5(x – 2) = −12 + (x + 2)(x – 2)

Û (x + 2)(x + 1) (x + 2)(x – 2) – 5(x – 2) + 12 = 0

Û (x + 2)[x + 1 (x – 2)] – 5x + 10 + 12 = 0

Û (x + 2)(x + 1 x + 2) – 5x + 22 = 0

Û 3(x + 2) – 5x + 22 = 0

Û 3x + 6 – 5x + 22 = 0

Û – 2x + 28 = 0

Û 2x = 28

x = 14

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {14}.


Câu 2:

Chứng tỏ rằng x = −5 là nghiệm của phương trình −3x + 3 = 18.

Xem đáp án

Thay x = −5 vào phương trình −3x + 3 = 18 ta được:

−3. (−5) + 3 = 18

18 = 18 (luôn đúng)

Vậy x = −5 là nghiệm của phương trình −3x + 3 = 18.

Câu 3:

Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Lúc về vẫn trên con đường đấy ô tô đi từ B đến A với vận tốc 50 km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính chiều dài quãng đường AB.

Xem đáp án

Gọi s (km) là chiều dài quãng đường AB (s > 0)

Thời gian ô tô đi từ A đến B là: s40 (giờ)

Thời gian ô tô đi từ B đến A là: s50 (giờ)

Đổi 30 phút = 12 giờ.

Theo đề bài, thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút nên ta có phương trình:

s40 s50 12

<=> 5s200 4s200 100200

<=> 5s – 4s = 100

<=> s = 100 (thỏa mãn)

Vậy quãng đường AB dài 100 km.

Câu 4:

Cho DABC vuông tại A, đường cao AH.

a) Chứng minh DABC đồng dạng DHBA và AB. AH = BH. AC.

b) Tia phân giác của ABC^ cắt AH tại I. Biết BH = 3 cm, AB = 5 cm. Tính AI, HI.

c) Tia phân giác góc HAC cắt BC tại K. Chứng minh IK // AC.

Xem đáp án
Cho ABC vuông tại A, đường cao AH.  a)Chứng minh ABC đồng dạng HBA và AB. AH = BH. AC. (ảnh 1)

a) DABC vuông tại A nên BAC^=90o.

Mà AH là đường cao DABC hay AH ^ BC nên AHB^=90o.

Do đó BAC^ = AHB^.

Xét DABC và DHBA có:

BAC^ = AHB^(cmt)

B^ là góc chung.

Do đó DABC  DHBA (g.g)

Suy ra ABHB ACAH

Vậy AB. AH = AC. HB (đpcm)

b) Xét DAHB vuông tại H, ta có:

AB2 = AH2 + HB2 (định lý Py-ta-go)

=> AH2 = AB2 HB2 = 25 − 9 = 16

=> AH = 4 (cm).

Vì BI là tia phân giác của ABC^

=> IAIH = ABBH (tính chất đường phân giác trong tam giác)

=> AHHIIH= ABBH 53

<=> AHIH− 1 53

<=> 4IH=83

=> IH = 128 = 1,5 (cm)

Ta có: AI = AH IH = 4 1,5 = 2,5 (cm)

Vậy AI = 2,5 cm; HI = 1,5 cm.

c) Xét DABH DCAH có:

AHB^=AHC^=90o

ABH^=CAH^ (cùng phụ BAH^)

Do đó DABH  DCAH (g.g)

Suy ra AHBH=HCAH.

Suy ra AH2 = BH. HC

<=>16 = 3. HC

=> HC = 163

=> BC = 163 + 3 = 253 (cm)

+ AC2 = BC2 − AB2

=> AC2 = 2532− 52 4009

=> AC = 203 (cm).

Xét DHAC có AK là tia phân giác của HAC^ nên:

KHKC = AHAC 35

Mà HIIA = 1,52,5 35

Suy ra HIIA KHKC

Do đó IK // AC (định lý Ta-let đảo) (đpcm).

Câu 5:

Tìm giá trị nhỏ nhất của Q = 5x224x+29x24x+4 với x 2.

Xem đáp án

Q =  5x224x+29x24x+4=5.x24x+44x+9x24x+4

5+4x+9x24x+4=5+4.x2+1x22

54x2+1x22

Đặt t = 1x2 => Q = t2 − 4t + 5

= t2 − 4t + 4 + 1 = (t − 2)2 + 1

Vì (t − 2)2 ≥ 0 nên Q = (t − 2)2 + 1 ≥ 1

Do đó giá trị nhỏ nhất của Q bằng 1 khi t = 2. Khi đó:

1x2= 2

=> 2x − 4 = 1

Û x = 52

Vậy giá trị nhỏ nhất của Q bằng 1 khi x = 52.


Bài thi liên quan:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận