10000 câu trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2025 mới nhất (có đáp án) - Phần 5
60 người thi tuần này 4.6 1.6 K lượt thi 100 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
135 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giải (P1)
80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)
80 câu Bài tập Hình học Khối đa diện có lời giải chi tiết (P1)
148 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu từ đề thi Đại học có lời giải (P1)
15 câu Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Vận dụng)
20 câu Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án (Nhận biết)
7 câu Trắc nghiệm Khối đa diện lồi và khối đa diện đều có đáp án (Vận dụng)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Ta có: 700 × 25 = 17500.
Lời giải
30% của 700 là:
700 × 30 : 100 = 210.
Lời giải
\[\frac{9}{{14}} \times 70000 + 25000:\frac{5}{3}\]
\[ = 45000 + 25000 \times \frac{3}{5}\]
= 45000 + 15000
= 60000.
Lời giải
Ta có: 72 : 6 = 12.
Lời giải
1 giờ = 60 phút = 3600 giây
7200 giây \[ = \frac{{7200}}{{3600}}\] giờ = 2 giờ.
Lời giải
745 ‒ 5(120 ‒ 75) ‒ 70
= 745 ‒ 5.45 ‒ 70
= 745 ‒ 225 ‒ 70
= 520 ‒ 70
= 450.
Lời giải
Ta có: 75 × 84 = 6300.
Lời giải
Ta có: 75 × 8 = 600.
Lời giải
Ta có: 78 : 6 = 13.
Câu 10
Cho biết 7a + 2b chia hết cho 13 và a, b là số tự nhiên. Chứng minh 10a + b cũng chia hết cho 13.
Cho biết 7a + 2b chia hết cho 13 và a, b là số tự nhiên. Chứng minh 10a + b cũng chia hết cho 13.
Lời giải
Ta có 7a + 2b chia hết cho 13
Suy ra 10(7a + 2b) chia hết cho 13, hay 70a + 20b chia hết cho 13
70a + 7b + 13b chia hết cho 13
7(10a + b) + 13b.
Vì 13b chia hết cho 13 nên 7(10a + b) cũng chia hết cho 13.
Lại có 7 và 13 có ước chung lớn nhất bằng 1
Suy ra 10a + b chia hết cho 13.
Lời giải
Ta có:
1 m2 = 100 dm2
1 dm2 = 0,01 m2
7 dm2 = 0,07 m2.
Câu 12
An đi học lúc 6h30’, dự định đến trường lúc 7h15’. Hôm nay đi khỏi nhà được 400m thì An quay về lấy 1 quyển vở để quên nên đi đến trường lúc 7h30’. Hỏi trung bình trong 1 h An đi được bao nhiêu km?
An đi học lúc 6h30’, dự định đến trường lúc 7h15’. Hôm nay đi khỏi nhà được 400m thì An quay về lấy 1 quyển vở để quên nên đi đến trường lúc 7h30’. Hỏi trung bình trong 1 h An đi được bao nhiêu km?
Lời giải
Do quên vở nên An phải đi thêm quãng đường là:
400 × 2 = 800 (m)
Thời gian An phải đi thêm là:
7 giờ 15 phút ‒ 7 giờ = 15 phút
Trung bình An đi 1 giờ được quãng đường là:
800 : 15 × 60 = 3200 (m) = 3,2 (km).
Lời giải
Ta có: 1 km2 = 1 000 000 m2
7 km2 = 7 000 000 m2.Lời giải
Ta có 1 m2 = 100 dm2.
7 m2 = 700 dm2.
Lời giải
Ta có: 1 dam2 = 100 m2
8 dam2 = 800 m2.
Lời giải
Ta có: 8 × 1,3 = 10,4.
Lời giải
Ta có: 8 × 24 = 192.
Lời giải
8,101 = 8,1010;
1,79 = 1,79000;
67 > 66,999.
Lời giải
Ta có: 1 ha = 10 000 m2
1 m2 = 0,0001 ha.
8000 m2 = 0,8 ha.
Lời giải
81 : (3 × 3)
= 81 : 9
= 9.
Lời giải
812 × x + 188 × x = 10000
x × (812 + 188) = 10000
x × 1000 = 10000
x = 10000 : 1000
x = 10
Vậy x = 10.
Lời giải
Ta có: 82,964 ≈ 83,0.
Lời giải
Ta có: 864 × 3 = 2592.
Lời giải
x : 56 = 87 ‒ 56
x : 56 = 42
x = 42 × 56
x = 2356
Vậy x = 2356.
Lời giải
Ta có: 88 ‒ 56 = 32.
Lời giải
8 m2 7 dm2 = 8 m2 + 0,07 m2 = 8,07 m2.
Lời giải
Vì p là số nguyên tố và p > 3 suy ra p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2.
Nếu p = 3k + 1 suy ra 8p + 1 = 8(3k + 1) + 1 = 24k + 8 + 1 = 24k + 9 = 3(8k + 3) chia hết cho 3.
Suy ra 8p + 1 là hợp số. Do đó trường hợp này không thỏa mãn.
Chứng tỏ p ≠ 3k + 1 nên p = 3k + 2.
Với p = 3k + 2 suy ra 4p + 1 = 4(3k + 2) + 1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 = 3(4k + 3) chia hết cho 3.
Suy ra 4p + 1 là hợp số.
Vậy 4p + 1 là hợp số.
Lời giải
Ta có:
\[\frac{{90}}{{70}} = \frac{{90:10}}{{70:10}} = \frac{9}{7}\]
\[\frac{{72}}{{42}} = \frac{{72:6}}{{42:6}} = \frac{{12}}{7}\]
Lời giải
Số chân của 9 con vịt là:
9 × 2 = 18 (chân).
Đáp số: 18 chân.
Câu 30
Tính:
\[B = \frac{9}{{1 \cdot 4}} + \frac{9}{{4 \cdot 7}} + ... + \frac{9}{{97 \cdot 100}}\].
Tính:
\[B = \frac{9}{{1 \cdot 4}} + \frac{9}{{4 \cdot 7}} + ... + \frac{9}{{97 \cdot 100}}\].
Lời giải
\[B = \frac{9}{{1 \cdot 4}} + \frac{9}{{4 \cdot 7}} + ... + \frac{9}{{97 \cdot 100}}\]
\[ = 3 \cdot \left( {\frac{3}{{1 \cdot 4}} + \frac{3}{{4 \cdot 7}} + ... + \frac{3}{{97 \cdot 100}}} \right)\]
\[ = 3\left( {1 - \frac{1}{4} + \frac{1}{4} - \frac{1}{7} + ... + \frac{1}{{97}} - \frac{1}{{100}}} \right)\]
\[ = 3\left( {1 - \frac{1}{{100}}} \right)\]
\[ = 3 \cdot \frac{{99}}{{100}} = \frac{{297}}{{100}}.\]
Lời giải
Ta có: 90 ‒ 35 = 55.
Lời giải
Ta có: 93 ‒ 81 = 12.
Lời giải
94,2 + y = 321,6 ‒ 19,25
94,2 + y = 302,35
y = 302,35 ‒ 94,2
y = 208,15
Vậy y = 208,15.
Lời giải
Ta có: 94260 ‒ 35137 = (9424)15 ‒ 35137
Mà các số có tận cùng là 2; 4; 8 khi lũy thừa bậc 4n thì tận cùng là 6;
Và các số có tận cùng là 0; 1; 5; 6 thì lũy thừa bao nhiêu cũng tận cùng là 0; 1; 5; 6.
Suy ra (9424)15 có tận cùng là 6 và 35137 có tận cùng là 1.
Vậy (9424)15 ‒ 35137 = (...6) ‒ (...1) = (...5) chia hết cho 5.
Lời giải
Ta có: \[\frac{{960}}{{50}} = \frac{{960:10}}{{50:10}} = \frac{{96}}{5}.\]
Lời giải
Ta có: 990 ‒ 150 = 840.
Lời giải
Ta có: 990 × 2 = 1980.
Lời giải
Ta có: 990 × 3 = 2700.
Lời giải
Đặt A = 1.3.5 + 3.5.7 + 5.7.9 + ... + 93.95.97 + 95.97.99
8A = 1.3.5.8 + 3.5.7.8 + ... + 93.95.97.8 + 95.97.99.8
8A = 1.3.5.(1 + 7) + 3.5.7.(9 − 1) + ... + 95.97.99(101 − 93)
8A = 1.3.5.7 + 15 + 3.5.7.9 − 1.3.5.7 + ... + 95.97.99.101 − 93.95.97.99
8A = 15 + 95.97.99.101
Suy ra \[A = \frac{{15 + 95 \cdot 97 \cdot 99 \cdot 101}}{8}\].
Lời giải
Ta có các nhóm có chữ số tận cùng là kết quả liên tiếp của các tích liên tiếp
4; 6 (2 nhóm).
Mà 2024 : 2 = 1012 (dư 0).
Nên chữ số tận cùng của tích đó là 6.
Lời giải
\[A = \overline {x97y} \] chia hết cho 5 và 9
Vì \(\overline {x97y} \) chia hết cho 5 nên y ∈ {0; 5}.
⦁ Thay y = 0, ta có \(A = \overline {x970} \) chia hết cho 9.
Ta cần (x + 9 + 7 + 0) chia hết cho 9
Hay (x + 16) chia hết cho 9
Suy ra x = 2.
Vậy \[A = \overline {x97y} = 2970.\]
⦁ Thay y = 5, ta có \(A = \overline {x975} \) chia hết cho 9
Ta cần (x + 9 + 7 + 5) chia hết cho 9
Hay (x + 21) chia hết cho 9
Suy ra x = 6.
Vậy \(A = \overline {x97y} = 6975.\)
Câu 42
Cho hai đơn thức \[A = \frac{2}{3}{x^2}{y^3}\left( { - \frac{6}{5}xy} \right)\]và B = (‒3x2y3)(5x2y).
a) Thu gọn rồi xác định hệ số, phần biến và bậc của hai đơn thức A và B.
b) Tính A.B.
Cho hai đơn thức \[A = \frac{2}{3}{x^2}{y^3}\left( { - \frac{6}{5}xy} \right)\]và B = (‒3x2y3)(5x2y).
a) Thu gọn rồi xác định hệ số, phần biến và bậc của hai đơn thức A và B.
b) Tính A.B.
Lời giải
a) \[A = \frac{2}{3}{x^2}{y^3}\left( { - \frac{6}{5}xy} \right)\]\[ = - \frac{4}{5}x{}^3{y^4}\]
⦁ Hệ số: \[ - \frac{4}{5}\].
⦁ Biến: x3y4.
⦁ Bậc: 7.
B = (‒3x2y3)(5x2y) = ‒15x4y4.
⦁ Hệ số: ‒15.
⦁ Biến: x4y4.
⦁ Bậc: 8.
b) Ta có: \[A \cdot B = - \frac{4}{5}x{}^3{y^4} \cdot \left( { - 15{x^4}{y^4}} \right) = 12{x^7}{y^8}.\]
Lời giải
Ta có: \[A = ab{\left( {b - {\rm{ }}a} \right)^2} = \frac{1}{4} \cdot 4ab\left( {{a^2} - 2ab + {b^2}} \right)\]
\[ \le \frac{1}{4} \cdot \frac{1}{4}{\left( {4ab + {a^2} - 2ab + {b^2}} \right)^2}\]
\[ = \frac{1}{{16}}{\left( {{a^2} + 2ab + {b^2}} \right)^2}\]
\[ = \frac{1}{{16}}{\left( {a + b} \right)^4} = \frac{1}{{16}} \cdot {1^4} = \frac{1}{{16}}.\]
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi \(\left\{ \begin{array}{l}4ab = {a^2}--2ab + {b^2}\\a + b = 1\end{array} \right.\)hay \(\left\{ \begin{array}{l}a = \frac{{2 + \sqrt 2 }}{4}\\b = \frac{{2 - \sqrt 2 }}{4}\end{array} \right.\) hoặc \(\left\{ \begin{array}{l}a = \frac{{2 - \sqrt 2 }}{4}\\b = \frac{{2 + \sqrt 2 }}{4}\end{array} \right.\)
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức A bằng \(\frac{1}{{16}}\) khi \(\left( {a;b} \right) \in \left\{ {\left( {\frac{{2 + \sqrt 2 }}{4};\,\,\frac{{2 - \sqrt 2 }}{4}} \right);\,\,\left( {\frac{{2 - \sqrt 2 }}{4};\,\,\frac{{2 + \sqrt 2 }}{4}} \right)} \right\}.\)
Câu 44
Cho \[A = \left( { - \infty ; - 2} \right],B = \left[ {3; + \infty } \right),C = \left( {0;5} \right)\]. Tìm A ∪ B ∩ C.
Cho \[A = \left( { - \infty ; - 2} \right],B = \left[ {3; + \infty } \right),C = \left( {0;5} \right)\]. Tìm A ∪ B ∩ C.
Lời giải
A ∪ B ∩ C
\[ = \left( { - \infty ; - 2} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right) \cap \left( {0;5} \right)\]
= [3; 5).
Lời giải
a(b2 + c2 + bc) + b(a2 + c2 + ac) + c(a2 + b2 + ab)
= ab2 + ac2 + abc + ba2 + bc2 + abc + ca2 + cb2 + abc
= (ab2 + a2b + abc) + (ac2 + a2c + abc) + (bc2 + b2c + abc)
= ab(b + a + c) + ac(c + a + b) + bc(c + b + a)
= (a + b + c)(ab + ac + bc).
Câu 46
Cho đa thức f(x) = ax3 + bx2 + cx + d với a là số nguyên dương, biết f(5) ‒ f(4) = 2019. Chứng minh f(7) ‒ f(2) là hợp số.
Cho đa thức f(x) = ax3 + bx2 + cx + d với a là số nguyên dương, biết f(5) ‒ f(4) = 2019. Chứng minh f(7) ‒ f(2) là hợp số.
Lời giải
Ta có:
⦁ f(5) − f(4) = 2012
(a.53 + b.52 + c.5 + d) − (a.43 + b.42 + c.4 + d) = 2012
61a + 9b + c = 2012.
⦁ f(7) − f(2) = (a.73 + b.72 + c.7 + d) − (a.23 + b.22 + c.2 + d)
= 335a + 45b + 5c = 30a + 5(61a + 9b + c)
= 30a + 5.2012 = 5(6a + 2012) ⋮ 5
Mà f(7) − f(2) = 30a + 5.2012 > 5, với mọi a là số nguyên dương
Do đó f(7) − f(2) là hợp số.
Câu 47
Cho M = (a + b)(b + c)(c + a) ‒ abc (với a, b, c là các số nguyên).
Chứng minh rằng: Nếu a + b + c chia hết cho 4 thì M chia hết cho 4.
Cho M = (a + b)(b + c)(c + a) ‒ abc (với a, b, c là các số nguyên).
Chứng minh rằng: Nếu a + b + c chia hết cho 4 thì M chia hết cho 4.
Lời giải
Ta có:
P = (a + b)(a + c)(b + c) ‒ abc
= (a2b + ab2 + b2c + bc2 a2c + ac2 + abc + abc) ‒ abc
= (a2b + ab2 + abc) + (a2c + ac2 + abc) + (b2c + bc2 + abc) ‒ 2abc
= ab(a + b + c) + ac(a + b + c) + bc(a + b + c) ‒ 2abc
= (a + b + c)(ab + ac + bc) ‒ 2abc
Ta thấy a + b + c chia hết cho 4
Suy ra (a + b + c)(ab + bc + ac) chia hết cho 4 (1)
Do a + b + c chia hết cho 4 suy ra tồn tại ít nhất trong 3 số a,b,c một số chia hết cho 2 suy ra 2abc chia hết cho 4 (2)
Từ (1) và (2), P chia hết cho 4.
Lời giải
Ta có 7a + 11b chia hết 3
Suy ra 2.(7a + 11b) chia hết cho 3
Hay 14a + 22b chia hết cho 3
Nên 7.(2a + b) + 15b chia hết cho 3
Vì 15b chia hết cho 3 nên 7.(2a + b) chia hết cho 3
Do đó 2a + b chia hết cho 3.
Câu 49
Cho abc = 1. Rút gọn biểu thức N.
\[N = \frac{a}{{ab + a + 1}} + \frac{b}{{bc + b + 1}} + \frac{c}{{ac + c + 1}}\].
Cho abc = 1. Rút gọn biểu thức N.
Lời giải
Lời giải:
\[N = \frac{a}{{ab + a + 1}} + \frac{b}{{bc + b + 1}} + \frac{c}{{ac + c + 1}}\]
\[ = \frac{a}{{ab + a + 1}} + \frac{{ab}}{{abc + ab + a}} + \frac{c}{{ac + c + 1}}\]
\[ = \frac{a}{{ab + a + 1}} + \frac{{ab}}{{1 + ab + a}} + \frac{c}{{c\left( {a + 1 + ab} \right)}}\]
\[ = \frac{a}{{ab + a + 1}} + \frac{{ab}}{{1 + ab + a}} + \frac{1}{{a + 1 + ab}}\]
\[ = \frac{{a + ab + 1}}{{ab + a + 1}} = 1.\]
Câu 50
Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng:
\[\frac{a}{{b + c}} + \frac{b}{{c + a}} + \frac{c}{{a + b}} \ge \frac{3}{2}\].
Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng:
\[\frac{a}{{b + c}} + \frac{b}{{c + a}} + \frac{c}{{a + b}} \ge \frac{3}{2}\].
Lời giải
Đặt \[A = \frac{a}{{b + c}} + \frac{b}{{c + a}} + \frac{c}{{a + b}}\]
\[A + 3 = \frac{a}{{b + c}} + 1 + \frac{b}{{c + a}} + 1 + \frac{c}{{a + b}} + 1\]
\[A + 3 = \frac{{a + b + c}}{{b + c}} + \frac{{a + b + c}}{{c + a}} + \frac{{a + b + c}}{{a + b}}\]
\[A + 3 = \left( {a + b + c} \right)\left( {\frac{1}{{a + b}} + \frac{1}{{b + c}} + \frac{1}{{c + a}}} \right)\]
Ta có: \[\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} \ge \frac{9}{{a + b + c}}\]
\[A + 3 \ge \left( {a + b + c} \right)\left( {\frac{9}{{a + b + b + c + c + a}}} \right) = \frac{9}{2}\]
Suy ra \[A \ge \frac{3}{2}.\]
Câu 51
Cho 3 tỉ số bằng nhau là \[\frac{a}{{b + c}},\frac{b}{{c + a}},\frac{c}{{a + b}}\]. Tính giá trị của mỗi tỉ số đó.
Cho 3 tỉ số bằng nhau là \[\frac{a}{{b + c}},\frac{b}{{c + a}},\frac{c}{{a + b}}\]. Tính giá trị của mỗi tỉ số đó.
Lời giải
Ta có: \[\frac{a}{{b + c}} = \frac{b}{{c + a}} = \frac{c}{{a + b}}\]
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\[\frac{a}{{b + c}} = \frac{b}{{c + a}} = \frac{c}{{a + b}}\]\[ = \frac{{a + b + c}}{{b + c + c + a + a + b}}\]\[ = \frac{{a + b + c}}{{2\left( {a + b + x} \right)}} = \frac{1}{2}\]
Vậy giá trị của mỗi tỉ số bằng \[\frac{1}{2}.\]
Câu 52
Có 12 can nước mắm và 14 can dấm chứa tất cả 468 lít. Biết rằng mỗi can đều chứa một lượng như nhau. Hỏi có bao nhiêu lít nước mắm, bao nhiêu lít nước dấm?
Có 12 can nước mắm và 14 can dấm chứa tất cả 468 lít. Biết rằng mỗi can đều chứa một lượng như nhau. Hỏi có bao nhiêu lít nước mắm, bao nhiêu lít nước dấm?
Lời giải
Tổng có số can là:
12 + 14 = 26 (can)
Mỗi can có số lít là:
468 : 26 = 18 (lít)
Có số l nước mắm là:
18 × 12 = 216 (lít)
Có số l dấm là:
18 × 14 = 252 (lít)
Đáp số: 252 lít.
Câu 53
Có 20 viên bi, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Như vậy, \(\frac{1}{5}\) số viên bi có màu
Lời giải
\(\frac{3}{{20}}\) số viên bi màu nâu
\(\frac{4}{{20}} = \frac{1}{5}\) số viên bi màu xanh
Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 54
Có 20 viên bi gồm 3 loại: xanh, đỏ, vàng. Biết số bi xanh gấp 6 lần số bi đỏ, số bi vàng ít hơn số bi đỏ. Hỏi số bi vàng có bao nhiêu viên?
Có 20 viên bi gồm 3 loại: xanh, đỏ, vàng. Biết số bi xanh gấp 6 lần số bi đỏ, số bi vàng ít hơn số bi đỏ. Hỏi số bi vàng có bao nhiêu viên?
Lời giải
Số bi đỏ gấp 6 lần số bi xanh, nên tổng của số bi đỏ và bi xanh phải là một số chia hết cho 7. Từ 1 đến 20 ta thấy chỉ có hai số chia hết cho 7 là: 7 và 14.
Nếu tổng số bi xanh và bi đỏ là 7 thì
Số bi vàng là:
20 – 7 = 13 (viên)
Vậy số bi vàng lớn hơn tổng số bi xanh với bi đỏ nên lớn hơn số bi đỏ suy ra trái với mệnh đề bài ra là số bi vàng ít hơn số bi đỏ.
Nếu tổng số bi xanh và bi đỏ là 14 thì
Số bi vàng là:
20 – 14 = 6 (viên)
Đáp số: 6 viên.
Câu 55
Có 60 con chim trên 3 cây, cùng một lúc có 6 con chim bay đi từ cây đầu tiên. 8 con chim bay đi từ cây thứ 2, 4 con bay ra từ cây thứ ba . Sau đó số chim trên mỗi cây bằng nhau. Vậy lúc đầu cây cây thứ hai có mấy con chim?
Có 60 con chim trên 3 cây, cùng một lúc có 6 con chim bay đi từ cây đầu tiên. 8 con chim bay đi từ cây thứ 2, 4 con bay ra từ cây thứ ba . Sau đó số chim trên mỗi cây bằng nhau. Vậy lúc đầu cây cây thứ hai có mấy con chim?
Lời giải
Vì sau khi chim bay đi thì số chim ở 3 cây bằng nhau.
Nên lúc đó cả 3 cây có số con chim là: 60 − 6 − 8 − 4 = 42 (con).
Số chim ở mỗi cây lúc đó là: 42 : 3 = 14 (con).
Mà lúc sau cây thứ 2 có 14 con chim.
Nên lúc đầu cây thứ 2 có số con chim là: 14 + 8 = 22 (con).
Đáp số: 22 con chim.
Câu 56
Có 70l dầu đưng trong hai thùng. sau khi đổ 2l dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì số dầu thùng thứ nhất bằng \(\frac{2}{3}\) số dầu ở thùng thứ 2. Hỏi lúc đầu trong mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu?
Có 70l dầu đưng trong hai thùng. sau khi đổ 2l dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì số dầu thùng thứ nhất bằng \(\frac{2}{3}\) số dầu ở thùng thứ 2. Hỏi lúc đầu trong mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu?
Lời giải
Khi 2l dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì số lít dầu thùng thứ nhất là:
70 : (2 + 3) × 2 = 28 (lít)
Lúc đầu hùng thứ nhất có số lít dầu là:
28 + 2 = 30 (lít)
Lúc đầu thùng thứ hai có số lít dầu là:
70 − 30 = 40 (lít)
Đáp số: Thùng thứ nhất: 30 lít;
Thùng thứ hai: 40 lít.
Câu 57
Có ba hộp kẹo. Hộp thứ nhất và hộp thứ hai cân nặng \(\frac{5}{6}\) kg; hộp thứ hai và hộp thứ ba cân nặng \(\frac{7}{{12}}\) kg; hộp thứ nhất và hộp thứ ba cân nặng \(\frac{3}{4}\)kg. Hỏi mỗi hộp kẹo cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?
Có ba hộp kẹo. Hộp thứ nhất và hộp thứ hai cân nặng \(\frac{5}{6}\) kg; hộp thứ hai và hộp thứ ba cân nặng \(\frac{7}{{12}}\) kg; hộp thứ nhất và hộp thứ ba cân nặng \(\frac{3}{4}\)kg. Hỏi mỗi hộp kẹo cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?
Lời giải
Số ki – lô – gam ba hộp nặng là:
\(\left( {\frac{5}{6} + \frac{7}{2} + \frac{3}{4}} \right):2 = \frac{{13}}{{12}}\) (kg)
Số ki – lô – gam hộp thứ nhất nặng là:
\(\frac{{13}}{{12}} - \frac{7}{{12}} = \frac{1}{2}\) (kg)
Số ki – lô – gam hộp thứ hai nặng là:
\(\frac{5}{6} - \frac{1}{2} = \frac{1}{3}\) (kg)
Số ki – lô – gam hộp thứ ba nặng là:
\(\frac{7}{{12}} - \frac{1}{3} = \frac{1}{4}\)(kg)
Đáp số: Hộp thứ nhất: \(\frac{1}{2}\)kg;
Hộp thứ hai: \(\frac{1}{3}\) kg;
Hộp thứ ba: \(\frac{1}{4}\)kg.
Lời giải
Từ 1 đến 50 có tất cả số chẵn là:
(50 – 2): 2 + 1= 25 (số)
Lời giải
Các số chẵn có bốn chữ số là: 1 000; 1 002; 1 004; ...; 9 996; 9 998.
Số các số chẵn có bốn chữ số là:
(9 998 – 1 000) : 2 + 1 = 4 500 (số chẵn)
Đáp số: 4 500 số chẵn.
Lời giải
Có 9 cách chọn chữ số hàng nghìn(vì chữ số 0 không thể đứng đầu)
Có 9 cách chọn chữ số hàng trăm(vì khác chữ số hàng nghìn)
Có 8 cách chọn chữ số hàng chục(vì khác chữ số hàng nghìn , trăm)
Có 7 cách chọn chữ số hàng đơn vị(vì khác các chữ số hàng trăm chục nghìn)
Có số số có 4 chữ số khác nhau là:
9 × 9 × 8 × 7 = 4536 (số)
Đáp số: 4536 số.
Câu 61
Có bao nhiêu số có sáu chữ số khác nhau mà có chữ số hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn lần lượt là 1; 2; 3 và các chữ số hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị là một trong các số 4; 5; 6?
Có bao nhiêu số có sáu chữ số khác nhau mà có chữ số hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn lần lượt là 1; 2; 3 và các chữ số hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị là một trong các số 4; 5; 6?
Lời giải
Hàng trăm nghìn: 1 cách chọn
Hàng chục nghìn: 1 cách chọn
Hàng nghìn: 1 cách chọn
Hàng trăm: 3 cách chọn
Hàng chục: 2 cách chọn
Hàng đơn vị: 1 cách chọn
Số lượng các số có 6 chữ số thu được theo điều kiện bài toán là:
1.1.1.3.2.1 = 6 (số)
Đáp số: 6 số
Lời giải
Số lẻ lớn nhất có 2 chữ số là 99
Số lẻ bé nhất có 2 chữ số là 11
Có số lẻ có 2 chữ số là
(99 − 11): 2 + 1 = 45 (số)
Đáp số: 45 số
Lời giải
Số tròn chục có 9 chữ số có dạng \(\overline {abcdefgh0} .\)
Trong đó a; b; c; d; e; f; g; h lần lượt có số cách chọn 9; 10; 10;10; 10; 10;10; 10.
Số các số tròn chục có 9 chữ số là:
9.10.10.10.10.10.10.10 = 90 000 000.
Câu 64
Có hai xe ô tô tải chở hàng xe thứ nhất đi bốn chuyến mỗi chuyến chở 7,8 tấn hàng xe thứ hai đi năm chuyến mỗi chuyến chở 8,5 tấn hàng hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu tấn hàng. Hỏi cả hai xe trở được bao nhiêu tấn hàng?
Có hai xe ô tô tải chở hàng xe thứ nhất đi bốn chuyến mỗi chuyến chở 7,8 tấn hàng xe thứ hai đi năm chuyến mỗi chuyến chở 8,5 tấn hàng hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu tấn hàng. Hỏi cả hai xe trở được bao nhiêu tấn hàng?
Lời giải
Xe thứ nhất chở số tấn hàng là:
7,8 × 4 = 31,2 (tấn)
Xe thứ hai chở số tấn hàng là:
8,5 × 5 = 42,5 (tấn)
Cả hai xe chở được số tấn hàng là:
31,2 + 42,5 = 73,7 (tấn)
Đáp số: 73,7 tấn hàng
Câu 65
Cô Lan phụ trách đội cần chia số trái cây trong đó 80 quả cam, 36 quả quýt và 104 quả mận vào các đĩa bánh kẹo trung thu sao cho số quả mỗi loại trong các đĩa là bằng nhau. Hỏi có thể chia thành nhiều nhất bao nhiêu đĩa, khi đó mỗi đĩa bao nhiêu trái cây loại?
Cô Lan phụ trách đội cần chia số trái cây trong đó 80 quả cam, 36 quả quýt và 104 quả mận vào các đĩa bánh kẹo trung thu sao cho số quả mỗi loại trong các đĩa là bằng nhau. Hỏi có thể chia thành nhiều nhất bao nhiêu đĩa, khi đó mỗi đĩa bao nhiêu trái cây loại?
Lời giải
Gọi x là số đĩa hoa quả cần tìm
Theo đề bài, ta có
x ∈ ƯCLN(80, 36, 104)
80 = 24 .5
36 = 22 .32
104 = 23 . 13
ƯCLN(80, 36, 104) = 22 = 4
Vậy có thể chia được 4 đĩa hoa quả
Mỗi đĩa có:
80 : 4 = 20 (quả cam)
36 : 4 = 9 (quả quýt)
104 : 4 = 26 (quả mận)
Đáp số: Mỗi đĩa có 20 quả cam, 9 quả quýt, 26 quả mận.
Câu 66
Cô thợ may có 1 tấm vải dài 12m, khổ rộng 3m . Cô đã dùng tấm vải để may 3 bộ quần áo cho khách, mỗi bộ hết 3,5m chiều dài và cô đã dùng hết 1,5m chiều rộng tấm vải . Em hãy tính giúp cô thợ may phần vải còn lại có diện tích bao nhiêu mét vuông ?
Cô thợ may có 1 tấm vải dài 12m, khổ rộng 3m . Cô đã dùng tấm vải để may 3 bộ quần áo cho khách, mỗi bộ hết 3,5m chiều dài và cô đã dùng hết 1,5m chiều rộng tấm vải . Em hãy tính giúp cô thợ may phần vải còn lại có diện tích bao nhiêu mét vuông ?
Lời giải
Chiều dài tấm vải sau khi may là:
12 − (3,5 × 3) = 1,5 (m)
Diện tích của phần còn lại là :
1,5 × 1,5 = 2,25 (m²)
Đáp số: 2,25 m².
Câu 67
Con heo và con chó nặng 100 kg, con heo và con bò cân nặng 275 kg, con chó và con bò nặng 225 kg. Hỏi mỗi con nặng bao nhiếu ki-lô-gam?
Con heo và con chó nặng 100 kg, con heo và con bò cân nặng 275 kg, con chó và con bò nặng 225 kg. Hỏi mỗi con nặng bao nhiếu ki-lô-gam?
Lời giải
Hai lần tổng số cân nặng của con heo, con chó và con bò là:
100 + 275 + 225 = 600 (kg)
Tổng số cân nặng của con heo, con chó và con bò là:
600 : 2 = 300 (kg)
Cân nặng của con bò là :
300 – 100 = 200 (kg)
Cân nặng của con chó là:
300 – 275 = 25(kg)
Cân nặng của con heo là:
300 – 225 = 75(kg)
Đáp số: Con bò: 200 kg, con chó: 25 kg, con heo: 75 kg
Lời giải
Cách cộng các phân số cùng tử số :
- Ta đưa các phân số về dạng các phân số có cùng mẫu số.
- Cộng phần tử số của các phân số, giữ nguyên phần mẫu số
Lời giải
Công thức tính đáy lớn b khi biết diện tích S và đáy lớn a:
b = \(\frac{{2S}}{h} - a\)
Trong đó:
b là độ dài đáy lớn
S: Diện tích của hình thang
a: Độ dài đáy bé
h : Chiều cao
Lời giải
Công thức tính độ dài đáy của tam giác khi biết diện tích tam giác là S và chiều cao h
a = \(\frac{{S \times 2}}{h}\)
Trong đó:
a là độ dài đáy
S là diện tích
h là chiều cao
Lời giải
Công thức tính đường kính hình tròn: d = 2R
Trong đó: d là đương kính của hình tròn
R là bán kính
Lời giải
Gọi số cuối là A, số đầu là B.
Công thức tính: \(\frac{{A!{\rm{ }}}}{{\left( {A - B} \right)!}}\).
Lời giải
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
Lời giải
(A − B)2 = A2 − 2AB + B2
Lời giải
1. am .an = am + n
2.\(\frac{{{a^m}}}{{{a^n}}} = {a^{m - n}}\)
Lời giải
Ta có A = cos 20°. cos 40° . cos 60°. cos 80°
Suy ra A.sin 20° = sin 20° . cos 20°. cos 40° . cos 60°. cos 80°
= \(\frac{1}{2}\)sin 40° . cos 40° . cos 60°. cos 80°
= \(\frac{1}{4}\) sin80° . cos 60°. cos 80°
= \(\frac{1}{8}\) sin 160° . cos60°
= \(\frac{1}{8}\)sin 20° .cos60°
Do đó A = \(\frac{1}{8}\)cos 60° = \(\frac{1}{{16}}\).
Lời giải
cos x – cos 2x = sin 3x
⟺ cos x – cos2x = sin3x
\( \Leftrightarrow \, - 2\sin \frac{{3x}}{2}\sin \frac{{ - x}}{2} = 2\sin \frac{{3x}}{2}\cos \frac{{3x}}{2}\)
\( \Leftrightarrow - 2\sin \frac{{3x}}{2}\sin \frac{{ - x}}{2} - 2\sin \frac{{3x}}{2}\cos \frac{{3x}}{2} = 0\)
\( \Leftrightarrow - 2\sin \frac{{3x}}{2}\left( {\sin \frac{{ - x}}{2} + \cos \frac{{3x}}{2}} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} - 2\sin \frac{{3x}}{2} = 0\\\sin \frac{x}{2} = \cos \frac{{3x}}{2}\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\frac{{3x}}{2} = k\pi \\\sin \frac{x}{2} = \sin \left( {\frac{\pi }{2} - \frac{{3x}}{2}} \right)\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{{2k\pi }}{3}\\\frac{x}{2} = \frac{\pi }{2} - \frac{{3x}}{2} + k2\pi \\\frac{x}{2} = \pi - \left( {\frac{\pi }{2} - \frac{{3x}}{2}} \right) + k2\pi \end{array} \right.\)\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{{2k\pi }}{3}\\x = \frac{\pi }{4} + k\pi \\x = \frac{{ - \pi }}{2} + k\pi \end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\].
Vậy \[x = \frac{{2k\pi }}{3}\,;\,\,x = \frac{\pi }{4} + k\pi \,;\,\,x = \frac{{ - \pi }}{2} + k\pi \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\] là nghiệm của phương trình đã cho.
Câu 78
Cửa hàng có 15 túi bi, cửa hàng bán hết 84 viên bi và còn lại 8 túi bi. Hỏi trước khi bán cửa hàng có bao nhiêu viên bi?
Cửa hàng có 15 túi bi, cửa hàng bán hết 84 viên bi và còn lại 8 túi bi. Hỏi trước khi bán cửa hàng có bao nhiêu viên bi?
Lời giải
Số túi bi còn lại là
15 − 8 = 7 (túi)
Mỗi túi có số viên bi là:
84 : 7 = 12 (viên)
Số viên bi ban đầu là:
12 × 15 = 180 (viên)
Đáp số: 180 viên.
Câu 79
Cuối năm 2000 số dân của phường là 15 625 người. Cuối năm 2001, số dân của phường đó là 15 875 người.
a) Hỏi từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số dân của phường đó tăng thêm bao nhiêu phần trăm?
b) Nếu từ cuối năm 2001 đến 2002 số dân của phường đó tăng thêm bao nhiêu phần trăm thì cuối năm 2002 số dân của phường đó là bao nhiêu người?
Cuối năm 2000 số dân của phường là 15 625 người. Cuối năm 2001, số dân của phường đó là 15 875 người.
a) Hỏi từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số dân của phường đó tăng thêm bao nhiêu phần trăm?
b) Nếu từ cuối năm 2001 đến 2002 số dân của phường đó tăng thêm bao nhiêu phần trăm thì cuối năm 2002 số dân của phường đó là bao nhiêu người?
Lời giải
a) Số dân từ năm 2000 đến năm 2001 số dân phường đó tăng lên là:
15 875 −15 625 = 250 (người)
Từ năm 2000 đến năm 2001 phường đó tăng số % dân là:
250 : 15 625 = 0,016 = 1,6%
b) Từ năm 2001 đến cuối năm 2002 dân phường đó tăng lên là:
15 875 : 100 × 1,6 = 254 (người)
Số dân của phường đó năm 2002 là:
15 875 + 254 = 16 129 (người)
Đáp số: a) 1,6%
b) 16 129 người.
Lời giải
Dấu hiệu "!" trong toán học được sử dụng để biểu thị phép tính giai thừa.
Lời giải
Dấu hiệu "⋮" trong toán học được sử dụng để biểu thị phép chia hết.
Lời giải
Một số chỉ chia hết cho 10 khi chữ số cuối của số này là 0 (không).
Ví dụ: Các số 100, 500, 2020, 5050 đều chia hết cho 10.
Lời giải
Nếu một số chia hết cho 3 và 4 thì số đó sẽ chia hết cho 12.
Ví dụ: Số 648 có chia hết cho 12 không?
Giải: Ta áp dụng tính chất một số chia hết cho 3 và 4 bên trên như sau:
648 = 6 + 4 + 8 = 18 : 3 = 6 và 848 có 48 : 4 = 12 nên ta suy ra được số 648 ⋮ 12.
Lời giải
Một số chia hết cho 13 nếu lấy chữ số hàng đơn vị nhân cho 4 rồi cộng với các chữ số còn lại. Nếu kết quả này chia hết cho 13 thì số ban đầu chia hết 13.
Ví dụ số số 169 chia hết cho 13 vì 9.4 + 16 = 52 : 13 = 4.
Lời giải
Những số thỏa điều kiện vừa chia hết cho 3 và cho 5 sẽ chia hết cho 15.
Ví dụ số 90 có chữ số tận cùng bằng 0 nên chia hết cho 5 và tổng 9 + 0 = 9 ⋮ 3 nên 90 ⋮ 15.
Lời giải
Lời giải
• Dấu hiệu chia hết cho 2: Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2.
Ví dụ: Số 2024 chia hết cho 2 vì số 2024 chữ số tận cùng là 4 (số chẵn).
Số 2025 không chia hết cho 2 vì số 2025 chữ số tận cùng là 9 (số lẻ).
• Dấu hiệu chia hết cho 3: Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
Ví dụ: Số 345 chia hết cho 3 vì tổng các chữ số của nó (3 + 4 + 5 = 12) chia hết cho 3.
Số 123 455 không chia hết cho 3 vì tổng 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 5 = 20 không chia hết cho 3.
• Dấu hiệu chia hết cho 5: Các số có tận cùng bằng 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
Ví dụ: Số 2015 chia hết cho 5 vì chữ số cuối cùng bằng 5
Số 2020 có số 0 cuối cùng nên thỏa điều kiện sẽ chia hết cho 5.
• Dấu hiệu chia hết cho 9: Số có tổng các chữ số của x chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
Ví dụ: Số 12 345 678 chia hết cho 9 vì có tổng 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 = 36 chia hết cho 9.
Lời giải
Dấu hiệu chia hết cho 25: Nếu chữ số hàng chục và hàng đơn vị chia hết cho 25 thì số đó chia hết cho 25.
Lời giải
Dấu hiệu chia hết cho 36: Một số vừa chia hết cho 4 vừa chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 36.
Lời giải
Dấu hiệu chia hết cho 45: Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 45.
Lời giải
Dấu hiệu chia hết cho 6: Một số vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 6.
Ví dụ: Số 12 : 2 = 6 và 12 : 3 = 4 nên 12 chia hết cho 6.
Lời giải
Có các dấu hiệu nhận biết một số bất kỳ có chia hết cho gồm:
• Để nhận biết một số có thể chia hết cho 7, ta cắt giảm chữ số cuối cùng đi 1 số, nhân đôi số đó và lấy số cắt giảm trừ đi số đã nhân đôi. Điều này cần được thực hiện lặp đi lặp lại một vài lần, đến khi thu được một số có thể chia hết cho 7 thì số đã cho chia hết cho 7.
Ví dụ: Số 3 101 có chia hết cho 7 hay không?
Các bước thực hiện:
− Giảm chữ số cuối cùng của số 3 101 đi chữ số 1 còn 310
− Nhân đôi chữ số cắt giảm (2 . 1 = 2) và lấy số còn lại sau cắt giảm trừ đi nó:
310 – 2 = 308
− Lặp lại quy trình bằng cách giảm đi 8 của 308 còn 30
− Nhân đôi số 8 cho (2 . 8 = 16) và trừ đi số đó: 30 – 16 = 14
− Nhận được Số là 14 là số chia hết cho 7
Kết luận: Số 3 101 chia hết cho 7
• Lấy chữ số đầu tiên nhân với 3 rồi cộng thêm chữ số tiếp theo, được bao nhiêu lại nhân với 3 rồi cộng thêm chữ số tiếp theo… cứ như vậy cho đến chữ số cuối cùng của số cần nhận biết. Nếu kết quả cuối cùng này chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7.
Ví dụ: Số cần nhận biết là 203:
Lấy 2 . 3 = 6 rồi lấy 6 + 0 = 6 tiếp theo lấy 3 . 6 = 18 sau đó 18 + 3 = 21.
Do đó 203 chia hết cho 7.
Lời giải
Nếu ba chữ số cuối của một số chia hết cho 8, thì số đó chia hết cho 8.
Ví dụ số 109816 có 816 : 8 = 102 nên 109816 ⋮ 8.
Mẹo gợi ý làm nhanh: Ta lấy 3 số cuối cùng chia liên tiếp 3 lần cho 2, nếu kết quả là số nguyên thì số đó chia hết cho 8. Ví dụ số 109816 có 816: 2 = 408,
408: 2 = 204, 204: 2 = 102.
Lời giải
ĐCNN là Độ chia nhỏ nhất có nghĩa là độ dài giữa 2 vạch liên tiếp với nhau
Câu 95
Để lát nền một căn phòng, người ta sử dụng hết 200 viên gạch hình vuông 30cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông?
Để lát nền một căn phòng, người ta sử dụng hết 200 viên gạch hình vuông 30cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông?
Lời giải
Diện tích của viên gạch hình vuông là:
30 × 30 =900 (cm2)
Diện tích của căn phòng đó là :
900 × 200 = 180 000 (cm2)
Đổi:180 000 (cm2) = 18 m2
Đáp số: 18 m2
Câu 96
Để lát nền một căn phòng hình chữ nhật, người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh 30cm. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền căn phòng đó, biết rằng căn phòng có chiểu rộng 6m, chiều dài 9m ? (Diện tích phần mạch vữa không đáng kể)
Để lát nền một căn phòng hình chữ nhật, người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh 30cm. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền căn phòng đó, biết rằng căn phòng có chiểu rộng 6m, chiều dài 9m ? (Diện tích phần mạch vữa không đáng kể)
Lời giải
Tóm tắt:
Căn phòng hình chữ nhật.
Chiều dài: 9 m
Chiều rộng: 6 m
Viên gạch hình vuông cạnh 30 cm
Số viên gạch: ...?
Bài giải:
Diện tích nền căn phòng là:
9 × 6 = 54 (m2) hay 5400dm2
30cm = 3dm
Diện tích một viên gạch là:
3 × 3 = 9 (dm2)
Số viên gạch cần dùng là:
5400: 9 = 600 (viên)
Đáp số: 600 viên gạch.
Đáp số: 600 viên gạch.
Lời giải
Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau.
Câu 98
Diện tích thửa ruộng thứ nhất bằng \(\frac{5}{6}\) diện tích thửa ruộng thứ 2. Hỏi tỉ số phân trăm giữa diện tích thửa ruộng thứ hai và thửa ruộng thứ nhất là bao nhiêu?
Diện tích thửa ruộng thứ nhất bằng \(\frac{5}{6}\) diện tích thửa ruộng thứ 2. Hỏi tỉ số phân trăm giữa diện tích thửa ruộng thứ hai và thửa ruộng thứ nhất là bao nhiêu?
Lời giải
Lời giải:
Ta coi diện tích thửa ruộng thứ nhất là 5 phần , diện tích thửa ruộng thứ 2 là 6 phần
Tỉ số phần trăm giữa diện tích của thửa ruộng thứ 2 và thửa ruộng thứ nhất là:
(6: 5) × 100 = 120%
Đáp số: 120%.
Lời giải
Các đồ vật có dạng hình vuông như: khăn mùi xoa, gạch lát sàn, ô cửa sổ, bức tranh, đồng hồ.
Lời giải
Các đồ vật có dạng hình tam giác như: khăn quàng đỏ, cờ thi đua, cái ê ke, biển báo dành cho người đi bộ,
317 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%