🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Tính: (‒0,25)4.44.

Lời giải

(‒0,25)4.44

\[ = {\left( { - \frac{1}{4}} \right)^4} \cdot {4^4}\]

\[ = {\left( { - \frac{1}{4} \cdot 4} \right)^4}\]

\[ = {\left( { - \frac{4}{4}} \right)^4}\]

= (‒1)4 = 1.

Câu 2

Tính tích:

\[\left( {1 + \frac{7}{9}} \right) \cdot \left( {1 + \frac{7}{{20}}} \right) \cdot \left( {1 + \frac{7}{{33}}} \right) \cdot .. \cdot \left( {1 + \frac{7}{{2900}}} \right)\].

Lời giải

\[\left( {1 + \frac{7}{9}} \right) \cdot \left( {1 + \frac{7}{{20}}} \right) \cdot \left( {1 + \frac{7}{{33}}} \right) \cdot .. \cdot \left( {1 + \frac{7}{{2900}}} \right)\]

\[ = \frac{{16}}{9} \cdot \frac{{27}}{{20}} \cdot \frac{{40}}{{33}} \cdot ... \cdot \frac{{2\,\,907}}{{2\,\,900}}\]

\[ = \frac{{2 \cdot 8 \cdot 3 \cdot 9 \cdot 4 \cdot 10 \cdot ... \cdot 51 \cdot 57}}{{1 \cdot 9 \cdot 2 \cdot 10 \cdot 3 \cdot 11 \cdot ... \cdot 50 \cdot 58}}\]

\[ = \frac{{\left( {2 \cdot 3 \cdot 4 \cdot \cdot \cdot 51} \right)\left( {8 \cdot 9 \cdot 10 \cdot \cdot \cdot 57} \right)}}{{\left( {1 \cdot 2 \cdot 3 \cdot \cdot \cdot 50} \right)\left( {9 \cdot 10 \cdot 11 \cdot \cdot \cdot 58} \right)}}\]

\[ = \frac{{51 \cdot 8}}{{50 \cdot 58}}\]

\[ = \frac{{51 \cdot 2 \cdot 2 \cdot 2}}{{25 \cdot 2 \cdot 2 \cdot 29}}\]

\[ = \frac{{102}}{{725}}.\]

Câu 3

Tìm x, biết:

\[\left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + ... + \frac{1}{{2014}}} \right) \cdot x = \frac{{2013}}{1} + \frac{{2012}}{2} + \frac{{2011}}{3} + ... + \frac{2}{{2012}} + \frac{1}{{2013}}\].

Lời giải

Ta có:

\[\frac{{2013}}{1} + \frac{{2012}}{2} + \frac{{2011}}{3} + ... + \frac{2}{{2012}} + \frac{1}{{2013}}\]

\[ = \left( {1 + \frac{{2012}}{2}} \right) + \left( {1 + \frac{{2011}}{3}} \right) + ... + \left( {1 + \frac{2}{{2012}}} \right) + \left( {1 + \frac{1}{{2013}}} \right) + 1\]

\[ = \frac{{2014}}{2} + \frac{{2014}}{3} + ... + \frac{{2014}}{{2012}} + \frac{{2014}}{{2013}} + \frac{{2014}}{{2014}}\]

\[ = 2014 \cdot \left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{3} + ... + \frac{1}{{2012}} + \frac{1}{{2013}} + \frac{1}{{2014}}} \right)\]

Nên từ đề bài, ta có:

\[\left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{3} + ... + \frac{1}{{2012}} + \frac{1}{{2013}} + \frac{1}{{2014}}} \right) \cdot x = 2014 \cdot \left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{3} + ... + \frac{1}{{2012}} + \frac{1}{{2013}} + \frac{1}{{2014}}} \right)\]

Suy ra x = 2014.

Câu 4

Tính nhanh:

(145 × 99 + 145) ‒ (143 × 102 ‒ 143).

Lời giải

(145 × 99 + 145) ‒ (143 × 102 ‒ 143)

= [(145 × (99 + 1)][(143 × (1021)]

= (145 × 100) ‒ (143 × 101)

= 14500 ‒ 14443

= 57.

Câu 5

Tính:

A = (‒2) + (‒59) ‒ (‒22) + 59.

Lời giải

A = (‒2) + (‒59) ‒ (‒22) + 59

= ‒2 ‒ 59 + 22 + 59

= (‒2 + 22) + (‒59 + 59)

= 20.

Câu 6

Tính: \[\frac{{{2^{23}} + {\rm{ }}{2^{24}} + {\rm{ }}{2^{25}}}}{{{2^{18}} + {2^{19}} + {2^{20}}}}\].

Lời giải

\[\frac{{{2^{23}} + {\rm{ }}{2^{24}} + {\rm{ }}{2^{25}}}}{{{2^{18}} + {2^{19}} + {2^{20}}}}\]

\[ = \frac{{{2^{18}}\left( {{2^5} + {\rm{ }}{2^6} + {\rm{ }}{2^7}} \right)}}{{{2^{18}}\left( {{2^0} + {2^1} + {2^2}} \right)}}\]

\[ = \frac{{{2^5}\left( {{2^0} + {\rm{ }}{2^1} + {\rm{ }}{2^2}} \right)}}{{{2^0} + {2^1} + {2^2}}}\]

= 25 = 32.

Câu 7

Tính hợp lí:

\[\frac{{{2^3} \cdot {9^4} + {9^3} \cdot 45}}{{{9^2} \cdot 10 - {9^2}}}\].

Lời giải

\[\frac{{{2^3} \cdot {9^4} + {9^3} \cdot 45}}{{{9^2} \cdot 10 - {9^2}}}\]

\[ = \frac{{8 \cdot {9^4} + {9^3} \cdot 9 \cdot 5}}{{{9^2} \cdot 10 - {9^2}}}\]

\[ = \frac{{8 \cdot {9^4} + {9^4} \cdot 5}}{{{9^2} \cdot 10 - {9^2} \cdot 1}}\]

\[ = \frac{{{9^4} \cdot \left( {8 + 5} \right)}}{{{9^2} \cdot \left( {10 - 1} \right)}}\]

\[ = \frac{{{9^4} \cdot 13}}{{{9^3}}}\]

= 9.13 = 117.

Câu 8

Tìm x, biết: (2x ‒ 1)3 = 27.

Lời giải

Lời giải:

(2x ‒ 1)3 = 27

(2x ‒ 1)3 = 33

2x ‒ 1 = 3

2x = 4

x = 2

Vậy x = 2.

Câu 9

Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình:

(3x ‒ 16y ‒24)2 = 9x2 + 16x + 32.

Lời giải

Lời giải:

(3x ‒ 16y ‒24)2 = 9x2 + 16x + 32

[3x ‒ (16y + 24)]2 = 9x2 + 16x + 32

9x2 6x(16y + 24) + (16y + 24)2 = 9x2 + 16x + 32

−96xy – 144x + 256y2 + 768y + 576 = 16x + 32

256y2 − 96xy – 160x + 768y + 544 = 0

x(3y + 5) = 8y2 + 24y + 17

\[x = \frac{{8{y^2} + 24y + 17}}{{3y + 5}}\]

\[9x = \frac{{9\left( {8{y^2} + 24y + 17} \right)}}{{3y + 5}}\]

Do x ℤ nên \[\frac{{9\left( {8{y^2} + 24y + 17} \right)}}{{3y + 5}} \in \mathbb{Z}\] hay \[\frac{{72{y^2} + 216y + 153}}{{3y + 5}} \in \mathbb{Z}\]

Suy ra \[\frac{{24y\left( {3y + 5} \right) + 32\left( {3y + 5} \right) - 7}}{{3y + 5}} \in \mathbb{Z}\]

Do đó \[24y + 32 - \frac{7}{{3y + 5}} \in \mathbb{Z}\]

Mà y ℤ nên 3y + 5 Ư(7), mà Ư(7) = {‒7; ‒1; 1; 7}.

Ta có bảng giá trị:

3y + 5

‒7

‒1

1

7

y

4

2

\( - \frac{4}{3}\)

\(\frac{2}{3}\)

Do y ℤ nên ta chọn y {4; 2}.

Câu 10

Tìm x:

(4x ‒ 3)4 = (4x ‒ 3)2.

Lời giải

Lời giải:

(4x ‒ 3)4 = (4x ‒ 3)2

(4x ‒ 3)4 ‒ (4x ‒ 3)2 = 0

(4x ‒ 3)2.(4x ‒ 3)2 ‒ (4x ‒ 3)2 = 0

(4x ‒ 3)2.[(4x ‒ 3)2 ‒ 1] = 0

(4x ‒ 3)2 = 0 hoặc (4x ‒ 3)2 ‒ 1 = 0

Với (4x ‒ 3)2 = 0

4x ‒ 3 = 0

\[x = \frac{3}{4}\]

Với (4x ‒ 3)2 ‒ 1 = 0

4x ‒ 3 = 1 hoặc 4x ‒ 3 = ‒1

x = 1 hoặc \[x = \frac{1}{2}\]

Vậy \[x = \frac{3}{4}\]; x = 1; \[x = \frac{1}{2}\].

Câu 11

Tính:

\[\frac{{\left( { - \frac{5}{7} - \frac{7}{9} + \frac{9}{{11}} - \frac{{11}}{{13}}} \right) \cdot \left( {3 - \frac{3}{4}} \right)}}{{\left( {\frac{{10}}{{21}} + \frac{{14}}{{27}} - \frac{{18}}{{33}} + \frac{{22}}{{39}}} \right):\left( {2 - \frac{2}{3}} \right)}}\].

Lời giải

\[\frac{{\left( { - \frac{5}{7} - \frac{7}{9} + \frac{9}{{11}} - \frac{{11}}{{13}}} \right) \cdot \left( {3 - \frac{3}{4}} \right)}}{{\left( {\frac{{10}}{{21}} + \frac{{14}}{{27}} - \frac{{18}}{{33}} + \frac{{22}}{{39}}} \right):\left( {2 - \frac{2}{3}} \right)}}\]

\[ = \frac{{\left( { - \frac{5}{7} - \frac{7}{9} + \frac{9}{{11}} - \frac{{11}}{{13}}} \right) \cdot \frac{9}{4}}}{{ - \frac{2}{3} \cdot \left( { - \frac{5}{7} - \frac{7}{9} + \frac{9}{{11}} - \frac{{11}}{{13}}} \right) \cdot \frac{3}{4}}}\]

\[ = \frac{{\frac{9}{4}}}{{ - \frac{2}{4}}} = \frac{9}{4} \cdot \left( { - 2} \right) = - \frac{9}{2}.\]

Câu 12

Tìm x, biết:

(5x + 1)2 ‒ (5x + 3)(5x ‒ 3) = 30.

Lời giải

(5x + 1)2 ‒ (5x + 3)(5x ‒ 3) = 30

25x2 + 10x + 1 (25x2 9) = 30

25x2 + 10x + 1 25x2 + 9 = 30

10x + 10 = 30

10x = 30 ‒ 10

10x = 20

x = 2

Vậy x = 2.

Câu 13

Tính tổng:

A=3825+9101115+13211528+1736...+19748511994950

Lời giải

\[A = \frac{{38}}{{25}} + \frac{9}{{10}} - \frac{{11}}{{15}} + \frac{{13}}{{21}} - \frac{{15}}{{28}} + \frac{{17}}{{36}} - ... + \frac{{197}}{{4851}} - \frac{{199}}{{4950}}\]

\[ = \frac{{38}}{{25}} + \frac{{18}}{{20}} - \frac{{22}}{{30}} + \frac{{26}}{{42}} - ... + \frac{{394}}{{9702}} - \frac{{398}}{{9900}}\]

\[ = \frac{{38}}{{25}} + 2\left( {\frac{9}{{20}} - \frac{{11}}{{30}} + \frac{{13}}{{42}} - ... + \frac{{197}}{{9702}} - \frac{{199}}{{9900}}} \right)\]

\[ = \frac{{38}}{{25}} + 2\left( {\frac{9}{{4 \cdot 5}} - \frac{{11}}{{5 \cdot 6}} + \frac{{13}}{{6 \cdot 7}} - ... + \frac{{197}}{{98 \cdot 99}} - \frac{{199}}{{99 \cdot 100}}} \right)\]

\[ = \frac{{38}}{{25}} + 2\left[ {\left( {\frac{1}{4} + \frac{1}{5}} \right) - \left( {\frac{1}{5} + \frac{1}{6}} \right) + \left( {\frac{1}{6} + \frac{1}{7}} \right) - ... + \left( {\frac{1}{{98}} + \frac{1}{{99}}} \right) - \left( {\frac{1}{{99}} + \frac{1}{{100}}} \right)} \right]\]

\[ = \frac{{38}}{{25}} + 2 \cdot \left( {\frac{1}{4} - \frac{1}{{100}}} \right)\]

\[ = \frac{{38}}{{25}} + 2 \cdot \left( {\frac{{25}}{{100}} - \frac{1}{{100}}} \right)\]

\[ = \frac{{38}}{{25}} + 2 \cdot \frac{{24}}{{100}}\]

\[ = \frac{{38}}{{25}} + 2 \cdot \frac{6}{{25}}\]

\[ = \frac{{38}}{{25}} + \frac{{12}}{{25}}\]

\[ = \frac{{50}}{{25}} = 2\]

Vậy A = 2.

Câu 14

Tìm a để: (a ‒ 3) chia hết cho (a ‒ 14).

Lời giải

Ta có: a ‒ 3 = a ‒ 14 + 11

Để (a ‒ 3) (a ‒14) thì (a ‒ 14 + 11) (a ‒ 14)

(a ‒ 14) (a ‒ 14) nên 11 (a ‒ 14)

Hay a ‒ 14 Ư(11), mà Ư(11) = {‒11; ‒1; 1; 11}.

Ta có bảng giá trị:

a ‒ 14

‒11

‒1

1

11

a

3

13

15

25

Vậy các giá trị của a là a {3; 13; 15; 25}.

Câu 15

Chứng minh rằng:

(a + b + c)3 = a3 + b3 + c3 + 3(a + b).(b + c).(c + a).

Lời giải

(a + b + c)3

= (a + b)3 + 3(a + b)2.c + 3.(a + b).c2 + c3

= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 + 3(a + b)2.c + 3.(a + b).c2 + c3

= a3 + b3 + c3 + [3a2b + 3ab2 + 3(a + b)2.c + 3.(a + b).c2]

= a3 + b3 + c3 + [3ab(a + b) + 3(a + b)2c + 3(a + b)c2]

= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)[ab + (a + b)c + c2]

= a3 +b3 + c3 + 3(a + b)(ab + ac + bc + c2)

= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)[a.(b + c) + c.(b + c)]

= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(b + c)(a + c).

Câu 16

Cho a, b, c ≥ 0 với a + b + c = 3 và P=a2a+2b3+b2b+2c3+c2c+2a3. Tìm GTNN của P.

Lời giải

Theo bất đẳng thức Cauchy, ta có:

\[a + 2{b^3} = a + {b^3} + {b^3} \ge 3\sqrt[3]{{a \cdot {b^3} \cdot {b^3}}} = 3\sqrt[3]{{a{b^6}}}.\]

Suy ra \[\frac{{{a^2}}}{{a + 2{b^3}}} = \frac{{a\left( {a + 2{b^3}} \right) - 2a{b^3}}}{{a + 2{b^3}}} = a - \frac{{2a{b^3}}}{{a + {b^3} + {b^3}}} \ge a - \frac{{2a{b^3}}}{{3\sqrt[3]{{a{b^6}}}}} = a - \frac{{2b\sqrt[3]{a}}}{3}.\]

Tương tự, ta có: \[\frac{{{b^2}}}{{b + 2{c^3}}} \ge b - \frac{{2c\sqrt[3]{b}}}{3};\,\,\frac{{{c^2}}}{{c + 2{a^3}}} \ge c - \frac{{2a\sqrt[3]{c}}}{3}.\]

Cộng vế theo vế của các bất đẳng thức, ta được:

\[P = \frac{{{a^2}}}{{a + 2{b^3}}} + \frac{{{b^2}}}{{b + 2{c^3}}} + \frac{{{c^2}}}{{c + 2{a^3}}} \ge a + b + c - \frac{2}{3}\left( {b\sqrt[3]{a} + c\sqrt[3]{b} + a\sqrt[3]{c}} \right)\]

Mặt khác, a + b + c = 3 nên ta có:

\[P = \frac{{{a^2}}}{{a + 2{b^3}}} + \frac{{{b^2}}}{{b + 2{c^3}}} + \frac{{{c^2}}}{{c + 2{a^3}}} \ge 3 - \frac{2}{3}\left( {b\sqrt[3]{a} + c\sqrt[3]{b} + a\sqrt[3]{c}} \right)\].

Theo bất đẳng thức Cauchy, ta có: \[a + a + 1 \ge 3\sqrt[3]{{a \cdot a}} = 3\sqrt[3]{{{a^2}}}\]

Suy ra \[b\sqrt[3]{a} \le \frac{1}{3}b\left( {a + a + 1} \right) = \frac{{2ab + b}}{3}.\]

Tương tự, ta có: \[c\sqrt[3]{b} \le \frac{{2bc + c}}{3};\,\,a\sqrt[3]{c} \le \frac{{2ac + a}}{3}.\]

Cộng vế theo vế của các bất đẳng thức, ta được:

\[b\sqrt[3]{a} + c\sqrt[3]{b} + a\sqrt[3]{c} \le \frac{{2ab + b}}{3} + \frac{{2bc + c}}{3} + \frac{{2ac + a}}{3} = \frac{2}{3}\left( {ab + bc + ca} \right) + \frac{1}{3}\left( {a + b + c} \right)\]

Ta có: (a – b)2 + (b – c)2 + (c – a)2 ≥ 0

2a2 + 2b2 + 2c2 – 2ab – 2bc – 2ca ≥ 0

a2 + b2 + c2 – ab – bc – ca ≥ 0

a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca ≥ 3ab + 3bc + 3ca

(a + b + c)2 ≥ 3(ab + bc + ca)

32 ≥ 3(ab + bc + ca)

Suy ra ab + bc + ca ≤ 3.

Từ đó ta có \[b\sqrt[3]{a} + c\sqrt[3]{b} + a\sqrt[3]{c} \le \frac{2}{3} \cdot 3 + \frac{1}{3} \cdot 3 = 3.\]

Do đó \[P = \frac{{{a^2}}}{{a + 2{b^3}}} + \frac{{{b^2}}}{{b + 2{c^3}}} + \frac{{{c^2}}}{{c + 2{a^3}}} \ge 3 - \frac{2}{3} \cdot 3 = 1.\]

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1.

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 1, khi a = b = c = 1.

Câu 17

Cho phương trình: (m2 + 2m + 2)x2 ‒ (m2 ‒ 2m + 2)x ‒ 1 = 0.

Tìm GTLN và GTNN của S = x1 + x2 với x1, x2 là nghiệm của phương trình đã cho.

Lời giải

Xét phương trình (m2 + 2m + 2)x2 ‒ (m2 ‒ 2m + 2)x ‒ 1 = 0

Ta có: ac = (m2 + 2m + 2).(‒1) = ‒[(m + 1)2 + 1] < 0 nên phương trình luôn có 2 nghiệm trái dấu.

Theo định lí Viète, ta có: S=x1+x2=m22m+2m2+2m+2

Suy ra S.m2 + 2Sm + 2S = m2 ‒ 2m + 2

Hay (S ‒ 1)m2 + 2(S + 1)m + 2(S ‒ 1) = 0 (*)

Phương trình (*) có ∆’ = (S + 1)2 ‒ 2(S ‒ 1)2 = ‒S2 + 6S ‒ 1.

Để tồn tại giá trị của S, m thì phương trình (*) phải có nghiệm m hay ∆’ ≥ 0.

Tức là ‒S2 + 6S ‒ 1 ≥ 0 hay 322S3+22

Vậy biểu thức S có GTNN là 322, GTLN là 3+22.

Câu 18

Cho hệ phương trình: m1xm1y=m37   1x+2y=3m+1                                  2

a) Với m nào thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất?

b) Tìm m để phương trình có nghiệm nguyên x, y và x + y bé nhất.

Lời giải

a) Từ phương trình (2) ta có: x = 3m + 1 ‒ 2y

Thay vào phương trình (1) ta có:

(m ‒ 1)(3m + 1 ‒ 2y) ‒ (m ‒1)y = m ‒ 37

(m ‒ 1)(3m + 1) ‒ 2(m ‒1)y ‒ (m ‒ 1)y = m ‒ 37

(m ‒ 1)(3m + 1) ‒ 3(m ‒ 1)y = m‒ 37

3m2 + m ‒ 3m ‒ 1 ‒ 3(m ‒ 1)y = m ‒ 37

3m2 ‒ 2m ‒ 1 ‒ 3(m ‒ 1)y = m‒ 37

‒3(m ‒ 1)y = ‒3m2 + 3m ‒ 36

Xét thấy m = 1 thì phương trình trên vô nghiệm, do đó m ≠ 1, khi đó ta có:

\[y = \frac{{3{m^2} - 3m + 36}}{{3\left( {m - 1} \right)}} = \frac{{{m^2} - m + 12}}{{m - 1}}\].

Do đó, x = 3m + 1 ‒ 2y

\[ = 3m + 1 - 2 \cdot \frac{{{m^2} - m + 12}}{{m - 1}}\]

\[ = \frac{{3{m^2} - 3m + m - 1 - 2{m^2} + 2m - 24}}{{m - 1}}\]

\[ = \frac{{{m^2} - 25}}{{m - 1}}\]

Vậy với m ≠ 1 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left( {x;\,\,y} \right) = \left( {\frac{{{m^2} - 25}}{{m - 1}};\,\,\frac{{{m^2} - m + 12}}{{m - 1}}} \right).\)

b) Theo câu a, ta có: \[x = \frac{{{m^2} - 25}}{{m - 1}} = m + 1 - \frac{{24}}{{m - 1}}\]\[y = \frac{{{m^2} - m + 12}}{{m - 1}} = m + \frac{{12}}{{m - 1}}\]

Để x và y nguyên, thì m ‒ 1 phải là ước của 24 và 12.

Mà ƯC(24, 12) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12; ‒1; ‒2; ‒3; ‒4; ‒6; ‒12}.

Do đó, m ‒ 1 {1; 2; 3; 4; 6; 12; ‒1; ‒2; ‒3; ‒4; ‒6; ‒12}.

Suy ra m {2; 3; 4; 5; 7; 13; 0; ‒1; ‒2; ‒3; ‒5; ‒11} (thỏa mãn).

Ta tính:

\[x + y = 2m + 1 + \frac{{12}}{{m - 1}} - \frac{{24}}{{m - 1}} = 2m + 1 - \frac{{12}}{{m - 1}}\].

Để x + y nhỏ nhất, ta thử các giá trị của m:

Khi m = ‒11, x + y = ‒22 + 1 + 1 = ‒20;

Khi m = ‒5, x + y = ‒10 + 1 + 2 = ‒7;

Khi m = ‒3, x + y = ‒6 + 1 + 3 = ‒2;

Khi m = ‒2, x + y = ‒4 + 1 + 4 = 1;

Khi m = ‒1, x + y = ‒2 + 1 + 6 = 5;

Khi m = 0, x + y = 0 + 1 + 12 = 13;

Khi m = 2, x + y = 4 + 1 ‒ 12 = ‒7;

Khi m = 3, x + y = 6 + 1 ‒ 6 = 1;

Khi m = 4, x + y = 8 + 1 ‒ 4 = 5;

Khi m = 5, x + y = 10 + 1 ‒ 3 = 8;

Khi m = 7, x + y = 14 + 1 ‒ 2 = 13;

Khi m = 13, x + y = 26 + 1 ‒ 1 = 26.

Giá trị nhỏ nhất của x + y là ‒20 khi m = ‒11.

Vậy m = ‒11.

Câu 19

Tìm n thuộc ℤ sao cho n + 5 chia hết cho 2n ‒ 1.

Lời giải

(n + 5) chia hết (2n1)

2(n + 5) chia hết (2n1)

(2n + 10 ) chia hết (2n1)

(2n ‒ 1 + 11) chia hết (2n1)

11 chia hết (2n1)

Nên 2n1 Ư(11)

Vậy 2n1 {‒1;11; 1; 11}.

Nếu: 2n1 = ‒1 thì n = 0;

        2n1 = ‒11 thì n = ‒5;

        2n1 = 11 thì n = 6;

        2n1 = 1 thì n = 1.

Vậy các giá trị của n là n {0; ‒5; 6; 1}.

Câu 20

Tìm các số tự nhiên x, y sao cho: (x + 1).(2y + 3) = 12.

Lời giải

Ta có: x + 1; 2y + 3 là ước tự nhiên của 12.

12 = 1.12 = 2.6 = 3.4.

Do 2y + 3 là số lẻ nên 2y + 3 = 1 hoặc 2y + 3 = 3

Với 2y + 3 = 2 thì y=12 (loại).

Với 2y + 3 = 3 thì y = 0, suy ra x + 1 = 4 hay x = 3.

Vậy (x; y) = (3; 0).

Câu 21

Phân tích đa thức thành nhân tử:

(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) ‒ 24.

Lời giải

(x + 1)(x + 4)(x + 2)(x + 3)24

= (x2 + 5x + 4)(x2 + 5x + 6)24

= (x2 + 5x + 51)(x2 + 5x + 5 + 1)24

= (x2 + 5x + 5)2124

= (x2 + 5x + 5)225

= x(x + 5)(x2 + 5x + 10).

Câu 22

Tìm x, biết: (x + 2)2 x + 4 = 0.

Lời giải

(x + 2)2 ‒ x + 4 = 0

x2 + 4x + 4 x + 4 = 0

x2 + 3x + 8 = 0

x2 + 2x.1,5 + 2,25 + 5,75 = 0

(x + 1,5)2 + 5,75 = 0

Ta có: (x + 1,5)2 ≥ 0 với mọi x nên (x + 1,5)2 + 5,75 > 0 với mọi x.

Vậy phương trình vô nghiệm.

Câu 23

Giải hệ phương trình: x+y2=xy+3y1x+y=x2+y+11+x2.

Lời giải

Ta có: \[\left\{ \begin{array}{l}{\left( {x + y} \right)^2} = xy + 3y - 1\\x + y = \frac{{{x^2} + y + 1}}{{1 + {x^2}}}\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}{x^2} + 2xy + {y^2} - xy - 3y + 1 = 0\\x + y = \frac{{{x^2} + 1}}{{1 + {x^2}}} + \frac{y}{{1 + {x^2}}}\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}{x^2} + xy + {y^2} - 3y + 1 = 0\\x + y - 1 = \frac{y}{{1 + {x^2}}}\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}y\left( {x + y - 3} \right) = - \left( {{x^2} + 1} \right)\\x + y - 3 = \frac{y}{{1 + {x^2}}} - 2\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}\frac{y}{{1 + {x^2}}}\left( {x + y - 3} \right) = - 1\\x + y - 3 = \frac{y}{{1 + {x^2}}} - 2\end{array} \right.\]

Đặt \[\frac{y}{{1 + {x^2}}} = a;\,\,x + y - 3 = b,\] khi đó ta có hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}ab = - 1\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\b = a - 2\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\]

Thế (2) vào (1), ta được:

a(a – 2) = –1

a2 – 2a + 1 = 0

(a – 1)2 = 0

a – 1 = 0

a = 1.

Thay a = 1 vào phương trình (2), ta được: b = 1 – 2 = –1.

Với a = 1 và b = –1, ta có \[\left\{ \begin{array}{l}\frac{y}{{1 + {x^2}}} = 1\\x + y - 3 = - 1\end{array} \right.\] hay \[\left\{ \begin{array}{l}y = 1 + {x^2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 3 \right)\\x + y - 3 = - 1\,\,\,\,\,\,\,\left( 4 \right)\end{array} \right.\]

Thế (3) vào (4), ta được:

x + 1 + x2 – 3 = –1

x2 + x – 1 = 0

\(x = \frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}\) hoặc \(x = \frac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2}.\)

Với \(x = \frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}\) ta có \(y = 1 + {\left( {\frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}} \right)^2} = \frac{{5 - \sqrt 5 }}{2}.\)

Với \(x = \frac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2}\) ta có \(y = 1 + {\left( {\frac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2}} \right)^2} = \frac{{5 + \sqrt 5 }}{2}.\)

Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm là \(\left( {\frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2};\,\,\frac{{5 - \sqrt 5 }}{2}} \right);\,\,\left( {\frac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2};\,\,\frac{{5 + \sqrt 5 }}{2}} \right).\)

Câu 24

Giải phương trình: x2+12=5x2x2+4.

Lời giải

\[{\left( {{x^2} + 1} \right)^2} = 5 - x\sqrt {2{x^2} + 4} \]

\[{x^4} + 2{x^2} + 1 = 5 - x\sqrt {2{x^2} + 4} \]

\[{x^2}\left( {{x^2} + 2} \right) = 4 - x\sqrt {2{x^2} + 4} \] (1)

Đặt \[t = x\sqrt {2{x^2} + 4} \]

Suy ra t2 = x2(2x2 + 4)

Suy ra \[{x^2}\left( {{x^2} + 2} \right) = \frac{{{t^2}}}{2}\]

Từ (1) ta có phương trình:

\[\frac{{{t^2}}}{2} = 4 - t\]

t2 + 2t ‒ 8 = 0

t = ‒4 hoặc t = 2

Với t = ‒4 ta có:

 \[x\sqrt {2{x^2} + 4} = - 4\]

\[\left\{ \begin{array}{l}x < 0\\ - x\sqrt {2{x^2} + 4} = 4\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}x < 0\\{\left( { - x\sqrt {2{x^2} + 4} } \right)^2} = {4^2}\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}x < 0\\{x^2}\left( {2{x^2} + 4} \right) = 16\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}x < 0\\{x^4} + 2{x^2} - 8 = 0\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}x < 0\\{x^2} = 2\,\,\,\left( {do\,\,{x^2} \ge 0} \right)\end{array} \right.\]

Suy ra \[x = - \sqrt 2 \]

Với t = 2 ta có:

\[x\sqrt {2{x^2} + 4} = 2\]

\[\left\{ \begin{array}{l}x > 0\\{\left( {x\sqrt {2{x^2} + 4} } \right)^2} = {2^2}\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}x > 0\\{x^2}\left( {2{x^2} + 4} \right) = 4\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}x > 0\\{x^4} + 2{x^2} - 2 = 0\end{array} \right.\]

\[\left\{ \begin{array}{l}x > 0\\{x^2} = \sqrt 3 - 1\,\,\,\left( {do\,\,{x^2} \ge 0} \right)\end{array} \right.\]

Suy ra \[x = \sqrt {\sqrt 3 - 1} \]

Vậy phương trình có 2 nghiệm \[x = - \sqrt 2 \]; \[x = \sqrt {\sqrt 3 - 1} \].

Câu 25

Tìm các số nguyên dương x, y thỏa mãn:

(x2 + 4y2 + 28)2 = 17(x4 + y4 + 14y2 + 49).

Lời giải

(x2 + 4y2 + 28)2 = 17(x4 + y4 + 14y2 + 49)

[x2 + 4(y2 + 7)]2 = 17[x4 + (y2 + 7)2]

x4 + 8x2(y2 + 7) + 16(y2 + 7)2 = 17x4 + 17(y2 + 7)2

16x4 8x2(y2 + 7) + (y2 + 7)2 = 0

[4x2 (y2 + 7)]2 = 0

4x2 y2 7 = 0

(2x + y)(2x y) = 7

Vì x, y nguyên dương nên 2x + y > 0 và 2x + y > 2x y

Do đó 2x + y = 7 và 2x y = 1.

Giải hệ phương trình 2x+y=72xy=1 ta được x=2y=3.

Vậy x = 2, y = 3.

Câu 26

Cho số nguyên tố p. Giả sử x, y là số tự nhiên khác 0 thỏa mãn x2+py2xy là số tự nhiên. Chứng minh x2+py2xy=1+p.

Lời giải

Gọi ƯCLN(x, y) = d (d *).

Khi đó tồn tại số tự nhiên a và b để x = da, y = db và (a, b) = 1.

Ta có: \[\frac{{{x^2} + p{y^2}}}{{xy}} = \frac{{{d^2}{a^2} + p{d^2}{b^2}}}{{{d^2}ab}} = \frac{{{a^2} + p{b^2}}}{{ab}} \in {\mathbb{N}^ * }\]

Từ đó ta được a2 + pb2 ab, suy ra a2 + pb2 b, suy ra a2 b.

Do (a, b) = 1 nên suy ra ta được b = 1. Suy ra a2 + p a, suy ra p a.

Do p là số nguyên tố nên ta được a = 1 hoặc a = p.

Với a = 1, khi đó ta được x = y = d nên suy ra \[\frac{{{x^2} + p{y^2}}}{{xy}} = \frac{{{d^2} + p{d^2}}}{{{d^2}}} = p + 1\]

Với a = p, khi đó ta được a = dp; y = d nên suy ra \[\frac{{{x^2} + p{y^2}}}{{xy}} = \frac{{{d^2}{p^2} + p{d^2}}}{{{d^2}p}} = p + 1\]

Vậy ta luôn có: \[\frac{{{x^2} + p{y^2}}}{{xy}} = p + 1\].

Câu 27

Phân tích đa thức thành nhân tử:

(x2 + x ‒ 1)2 + 4x2 + 4x.

Lời giải

(x2 + x ‒ 1)2 + 4x2 + 4x

= x4 + x2 + 1 + 2x32x2x2 + 4x2 + 4x

= x4 + 2x3 + 3x2 + 2x + 1

\[ = {x^2}\left( {{x^2} + 2x + 3 + \frac{2}{x} + \frac{1}{{{x^2}}}} \right)\]

\[ = {x^2}\left[ {\left( {{x^2} + 2 \cdot x \cdot \frac{1}{x} + \frac{1}{{{x^2}}}} \right) + 2x + 1 + \frac{2}{x}} \right]\]

\[ = {x^2}\left[ {{{\left( {x + \frac{1}{x}} \right)}^2} + 2 \cdot \left( {x + \frac{1}{x}} \right) + 1} \right]\]

\[ = {x^2}{\left( {x + \frac{1}{x} + 1} \right)^2} = {\left( {{x^2} + x + 1} \right)^2}.\]

Câu 28

Giải hệ phương trình: 2y(x2y2)=3xxx2+y2=10y.

Lời giải

\[\left\{ \begin{array}{l}2y({x^2} - {y^2}) = 3x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\x\left( {{x^2} + {y^2}} \right) = 10y\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\]

Xét trường hợp đặc biệt:

Nếu x = 0, từ phương trình (1) ta có 2y.(‒y2) = 0, suy ra y = 0.

Thay x = 0, y = 0 vào phương trình (2), ta được 0.0 = 0 (luôn đúng).

Như vậy, cặp số (0; 0) là một nghiệm của hệ.

Xét trường hợp xy ≠ 0.

Chia phương trình (1) cho phương trình (2), ta được:

\[\frac{{2y\left( {{x^2} - {y^2}} \right)}}{{x\left( {{x^2} + {y^2}} \right)}} = \frac{{3x}}{{10y}}\]

20y2(x2 ‒ y2) = 3x2(x2 + y2)

20x2y2 ‒ 20y4 = 3x4 + 3x2y2

3x4 ‒ 17x2y2 + 20y4 = 0

3x4 – 12x2y2 – 5x2y2 + 20y4 = 0

3x2(x2 – 4y2) – 5y2(x2 – 4y2) = 0

(x2 – 4y2)(3x2 – 5y2) = 0

x2 = 4y2 hoặc \[{x^2} = \frac{5}{3}{y^2}\]

+) Với x2 = 4y2, ta có x = 2y hoặc x = –2y

Thế x = 2y vào phương trình x(x2 + y2) = 10y, ta được:

2y[(2y)2 + y2] = 10y

2y.5y2 = 10y

10y3 = 10y

y3 y = 0

y(y2 ‒ 1) = 0

y = 0 (loại) hoặc y = 1 (thỏa mãn) hoặc y = ‒1 (thỏa mãn).

Khi y = 1, ta có x = 2.

Khi y = 1, ta có x = 2.

Do đó (2; 1), (‒2; ‒1) là các nghiệm của hệ phương trình.

Thế x = ‒2y vào phương trình x(x2 + y2) = 10y, ta được:

‒2y[(2y)2 + y2] = 10y

‒2y.5y2 = 10y

‒10y3 = 10y

y3 + y = 0

y(y2 + 1) = 0

y = 0 (loại) và y2 + 1 = 0 (vô lí).

Như vậy, trong trường hợp này, hệ phương trình vô nghiệm.

+) Với \[{x^2} = \frac{5}{3}{y^2}\], ta có \[x = y\sqrt {\frac{5}{3}} \] hoặc \[x = - y\sqrt {\frac{5}{3}} \].

Thế \[x = y\sqrt {\frac{5}{3}} \] vào phương trình x(x2 + y2) = 10y, ta được:

\[y\sqrt {\frac{5}{3}} \left[ {{{\left( {y\sqrt {\frac{5}{3}} } \right)}^2} + {y^2}} \right] = 10y\]

\[y\frac{{\sqrt {15} }}{3} \cdot \frac{8}{3}{y^2} = 10y\]

\[\frac{{8\sqrt {15} }}{9}{y^3} - 10y = 0\]

\[2y\left( {\frac{{4\sqrt {15} }}{9}{y^2} - 5} \right) = 0\]

y = 0 (loại) hoặc \[{y^2} = \frac{{45}}{{4\sqrt {15} }}\]

Suy ra: \[y = \sqrt {\frac{{45}}{{4\sqrt {15} }}} = \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} \] hoặc \[y = - \sqrt {\frac{{45}}{{4\sqrt {15} }}} = - \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} \]

Khi \[y = \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} ,\] ta có \[x = \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} \cdot \sqrt {\frac{5}{3}} = \sqrt {\frac{{5\sqrt {15} }}{4}} \].

Khi \[y = - \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} ,\] ta có \[x = - \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} \cdot \sqrt {\frac{5}{3}} = - \sqrt {\frac{{5\sqrt {15} }}{4}} \].

Do đó \[\left( {\sqrt {\frac{{5\sqrt {15} }}{4}} ;\,\,\sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} } \right);\,\,\left( { - \sqrt {\frac{{5\sqrt {15} }}{4}} ;\,\, - \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} } \right)\] là hai nghiệm của hệ phương trình.

Thế \[x = - y\sqrt {\frac{5}{3}} \] vào phương trình x(x2 + y2) = 10y, ta được:

\[ - y\sqrt {\frac{5}{3}} \left[ {{{\left( { - y\sqrt {\frac{5}{3}} } \right)}^2} + {y^2}} \right] = 10y\]

\[ - y\frac{{\sqrt {15} }}{3} \cdot \frac{8}{3}{y^2} = 10y\]

\[\frac{{8\sqrt {15} }}{9}{y^3} + 10y = 0\]

\[2y\left( {\frac{{4\sqrt {15} }}{9}{y^2} + 5} \right) = 0\]

y = 0 (loại) và \[\frac{{4\sqrt {15} }}{9}{y^2} + 5 = 0\] (vô lí).

Như vậy, trong trường hợp này, hệ phương trình vô nghiệm.

Vậy hệ phương trình có 5 nghiệm (0; 0), (2; 1), (‒2; ‒1), \[\left( {\sqrt {\frac{{5\sqrt {15} }}{4}} ;\,\,\sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} } \right)\], \[\left( { - \sqrt {\frac{{5\sqrt {15} }}{4}} ;\,\, - \sqrt {\frac{{3\sqrt {15} }}{4}} } \right)\].

Câu 29

Tìm (x; y) thuộc ℤ thỏa mãn:

(x ‒ 2018)2 = y4 ‒ 6y5 + 11y2 ‒ 6y.

Lời giải

Xét vế phải của phương trình:

y4 ‒ 6y5 + 11y2 ‒ 6y

= y(y3 ‒ 6y2 + 11y ‒ 6)

= y(y3 – y2 – 5y2 + 5y + 6y – 6)

= y[y2(y – 1) – 5y(y – 1) + 6(y – 1)]

= y (y – 1)(y2 – 5y + 6)

= y(y – 1)(y2 – 2y – 3y + 6)

= y(y – 1)[y(y – 2) – 3(y – 2)]

= y(y ‒ 1)(y ‒ 2)(y ‒3).

Vậy ta có (x ‒ 2018)2 = y(y ‒ 1)(y ‒ 2)(y ‒3).

Tìm giá trị của y:

Vì (x ‒ 2018)2 ≥ 0 là số chính phương, nên y(y ‒ 1)(y ‒ 2)(y ‒ 3) cũng là số chính phương không âm. Ta xét các trường hợp:

Nếu y ≤ 0 hoặc y ≥ 3 thì y(y ‒ 1)(y ‒ 2)(y ‒ 3) sẽ không phải là số chính phương.

Nếu y = 1, thì y(y ‒ 1)(y ‒ 2)(y ‒ 3) = 0, suy ra x = 2018

Nếu y = 2, thì y(y ‒ 1)(y ‒ 2)(y ‒ 3) = 0, suy ra x = 2018.

Vậy ta có hai cặp nghiệm là (2018; 1) và (2018; 2).

Câu 30

Tìm x, biết: (x ‒ 5)(x ‒ 7) = 0.

Lời giải

(x ‒ 5)(x ‒ 7) = 0

x ‒ 5 = 0 hoặc x ‒ 7 = 0

x = 5 hoặc x = 7

Vậy x = 5, x = 7.

Câu 31

Phân tích đa thưc thành nhân tử:

(x + y)3x(x + y)2.

Lời giải

(x + y)3x(x + y)2 = (x + y)2(x + yx) = (x + y)2y.

Câu 32

Tìm số tự nhiên n biết 3n + 7 chia hết cho n.

Lời giải

Vì 3n luôn chia hết cho n nên để 3n + 7 chia hết cho n thì ta cần 7 chia hết cho n.

Suy ra Ư(7) = {1; –1; 7; –7}.

Mà n là số tự nhiên nên n  {1; 7}. 

Câu 33

Cho hai tập hợp A, B thỏa mãn AB = {1; 2}, A ∩ B = {3; 4}. Khi đó số phần tử của tập hợp A là bao nhiêu?

Lời giải

Ta có: AB = {1; 2} nên tập hợp A có các phần tử 1; 2.

           A ∩ B = {3; 4} nên tập hợp A có các phần tử 3; 4.

Suy ra A = {1; 2; 3; 4}.

Vậy A có 4 phần tử.

Câu 34

Thực hiện phép tính:

[504 ‒ (52.8 + 70) : 33 + 6] : 125.

Lời giải

[504 ‒ (52.8 + 70) : 33 + 6] : 125

= [504 ‒ (25.8 + 70) : 27 + 6] : 125

= [504 ‒ (200 + 70) : 27 + 6] : 125

= [504 ‒ 270 : 27 + 6] : 125

= [504 ‒ 10 + 6] : 125

= 500 : 125 

= 4.

Câu 35

Thực hiện phép tính:

35+3+5.

Lời giải

\[\sqrt {3 - \sqrt 5 } + \sqrt {3 + \sqrt 5 } \]

\[ = \frac{{\sqrt {6 - 2\sqrt 5 } + \sqrt {6 + 2\sqrt 5 } }}{{\sqrt 2 }}\]

\[ = \frac{{\sqrt {5 - 2\sqrt 5 + 1} + \sqrt {5 + 2\sqrt 5 + 1} }}{{\sqrt 2 }}\]

\[ = \frac{{\sqrt {{{\left( {\sqrt 5 - 1} \right)}^2}} + \sqrt {{{\left( {\sqrt 5 + 1} \right)}^2}} }}{{\sqrt 2 }}\]

\[ = \frac{{\left| {\sqrt 5 - 1} \right| + \left| {\sqrt 5 + 1} \right|}}{{\sqrt 2 }}\]

\[ = \frac{{\sqrt 5 - 1 + \sqrt 5 + 1}}{{\sqrt 2 }}\]

\[ = \frac{{2\sqrt 5 }}{{\sqrt 2 }} = \sqrt {10} .\]

Câu 36

Tìm x:

2x1+x+13=0.

Lời giải

Ta có \[\left| {2x - 1} \right| \ge 0,\,\,\,\,\,\left| {x + \frac{1}{3}} \right| = 0 \ge 0\] với mọi x.

Do đó để \[\left| {2x - 1} \right| + \left| {x + \frac{1}{3}} \right| = 0\] thì ta cần:

2x ‒ 1 = 0 và \[x + \frac{1}{3} = 0\]

\[x = \frac{1}{2}\]\[x = - \frac{1}{3}\]

Vậy không có giá trị của x thỏa mãn.

Câu 37

Giải phương trình:

2x+1+2x1x+32x1x2+42=0.

Lời giải

Điều kiện xác định: \(x \ge - \frac{1}{2}.\)

\[\sqrt {2x + 1} + \frac{{2x - 1}}{{x + 3}} - \left( {2x - 1} \right)\sqrt {{x^2} + 4} - \sqrt 2 = 0\]

\[\left( {\sqrt {2x + 1} - \sqrt 2 } \right) + \frac{{2x - 1}}{{x + 3}} - \left( {2x - 1} \right)\sqrt {{x^2} + 4} = 0\]

\[\frac{{2x - 1}}{{\sqrt {2x + 1} + \sqrt 2 }} + \frac{{2x - 1}}{{x + 3}} - \left( {2x - 1} \right)\sqrt {{x^2} + 4} = 0\]

\[\left( {2x - 1} \right)\left( {\frac{1}{{\sqrt {2x + 1} + \sqrt 2 }} + \frac{1}{{x + 3}} - \sqrt {{x^2} + 4} } \right) = 0\]

\(2x - 1 = 0\) (1) hoặc \[\frac{1}{{\sqrt {2x + 1} + \sqrt 2 }} + \frac{1}{{x + 3}} - \sqrt {{x^2} + 4} = 0\] (2)

¬ Giải phương trình (1):

\(2x - 1 = 0\)

\(2x = 1\)

\(x = \frac{1}{2}\) (thỏa mãn điều kiện).

¬ Giải phương trình (2):

\[\frac{1}{{\sqrt {2x + 1} + \sqrt 2 }} + \frac{1}{{x + 3}} - \sqrt {{x^2} + 4} = 0\]

\[\frac{1}{{\sqrt {2x + 1} + \sqrt 2 }} + \frac{1}{{x + 3}} = \sqrt {{x^2} + 4} .\] (3)

Với \(x \ge - \frac{1}{2}\) ta có:

\[\frac{1}{{\sqrt {2x + 1} + \sqrt 2 }} + \frac{1}{{x + 3}} \le \frac{1}{{\sqrt 2 }} + \frac{1}{{\frac{5}{2}}} = \frac{{4 + 5\sqrt 2 }}{{10}} < 2.\]

\[\sqrt {{x^2} + 4} \ge \sqrt 4 = 2.\]

Do đó phương trình (3) vô nghiệm nên phương trình (2) vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là \(x = \frac{1}{2}.\)

Câu 38

Giải phương trình:

3x2+x+3=x3+3x1.

Lời giải

Điều kiện xác định: 3x ‒ 2 ≥ 0 và x + 3 ≥ 0, hay \[x \ge \frac{2}{3}\] và x ≥ ‒3, tức là \[x \ge \frac{2}{3}\].

\[\sqrt {3x - 2} + \sqrt {x + 3} = {x^3} + 3x - 1\]

\[\sqrt {3x - 2} - 1 + \sqrt {x + 3} - 2 = {x^3} + 3x - 4\]

\[\frac{{3x - 3}}{{\sqrt {3x - 2} + 1}} + \frac{{x - 1}}{{\sqrt {x + 3} + 2}} = \left( {x - 1} \right)\left( {x + 4} \right)\]

\[\left( {x - 1} \right)\left( {\frac{1}{{\sqrt {3x - 2} + 1}} + \frac{1}{{\sqrt {x + 3} + 2}} - x - 4} \right) = 0\]

\(x - 1 = 0\) hoặc \[\frac{1}{{\sqrt {3x - 2} + 1}} + \frac{1}{{\sqrt {x + 3} + 2}} - x - 4 = 0\]

\(x = 1\) (thỏa mãn) hoặc \[\frac{1}{{\sqrt {3x - 2} + 1}} + \frac{1}{{\sqrt {x + 3} + 2}} = x + 4\] (*)

Xét phương trình (*): Với \[x \ge \frac{2}{3}\] ta có

\[\frac{1}{{\sqrt {3x - 2} + 1}} + \frac{1}{{\sqrt {x + 3} + 2}} \le \frac{1}{1} + \frac{1}{{\sqrt {\frac{2}{3} + 3} + 2}} = 7 - \sqrt {33} < 2\]

\(x + 4 \ge \frac{2}{3} + 4 > 4.\)

Do đó phương trình (*) vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là \(x = 1.\)

Câu 39

0,1 bằng bao nhiêu?

Lời giải

Ta có: \[0,1 = \frac{1}{{10}}\].

Câu 40

Viết số thập phân 0,125 dưới dạng phân số tối giản là bao nhiêu?

Lời giải

Ta có: \[0,125 = \frac{{125}}{{1000}} = \frac{{125:125}}{{1000:125}} = \frac{1}{8}\].

Câu 41

0,001 tấn bằng bao nhiêu tạ?

Lời giải

Ta có: 0,001 tấn = 0,01 tạ.

Câu 42

Tính: 0,25 × 56.

Lời giải

Ta có: 0,25 × 56 = 14.

Câu 43

Tìm x, biết:

70 ‒ 5(x ‒ 3) = 45.

Lời giải

705(x3) = 45

5(x3) = 25

x ‒ 3 = 5

x = 8

Vậy x = 8.

Câu 44

0,5 đổi ra phân số bằng bao nhiêu?

Lời giải

Ta có: \[0,5 = \frac{5}{{10}} = \frac{1}{2}.\]

Câu 45

Tìm x, biết: x × 0,5 = 1,05 ‒ x

Lời giải

x × 0,5 = 1,05 x

x × 0,5 + x = 1,05

x × (0,5 + 1) = 1,05

x × 1,5 = 1,05

x = 1,05 : 1,5

x = 0,7

Vậy x = 0,7.

Câu 46

0,2 đổi ra phân số bằng bao nhiêu?

Lời giải

Ta có: \[0,2 = \frac{2}{{10}} = \frac{1}{5}.\]

Câu 47

Tính tổng:

S = 1 × 2 + 2 × 3 + 3 × 4 + ... + 99 × 100

Lời giải

S = 1 × 2 + 2 × 3 + ... + 99 × 100

3S = 1 × 2 × 3 + 2 × 3 × (4 1) + ..... + 99 × 100 × (101 ‒ 98)

3S = 1 × 2 × 3 + 2 × 3 × 4 ‒ 1 × 2 × 3 + .... + 99 × 100 × 101 ‒ 98 × 99 × 100

3S = 99 × 100 × 101 = 999900

S = 999900 : 3 = 333300.

Câu 48

Cho B=1+121+2+131+2+3+141+2+3+4+...+1x1+2+3+4+...+x.

Tìm số nguyên dương x để B = 115.

Lời giải

Ta có

\[B = 1 + \frac{1}{2} \cdot \left( {1 + 2} \right) + \frac{1}{3} \cdot \left( {1 + 2 + 3} \right) + ... + \frac{1}{x}\left( {1 + 2 + 3 + ... + x} \right)\]

\[ = 1 \cdot \left( {\frac{{1 \cdot 2}}{2}} \right) + \frac{1}{2} \cdot \left( {\frac{{2 \cdot 3}}{2}} \right) + \frac{1}{3} \cdot \left( {\frac{{3 \cdot 4}}{2}} \right) + ... + \frac{1}{x}\left[ {\frac{{x\left( {x + 1} \right)}}{2}} \right]\]

\[ = \frac{2}{2} + \frac{3}{2} + \frac{4}{2} + ... + \frac{{x + 1}}{2}\]

\[ = \frac{1}{2}\left[ {2 + 3 + 4 + ... + \left( {x + 1} \right)} \right]\]

\[ = \frac{1}{2}\left[ {\frac{{x\left( {x + 3} \right)}}{2}} \right]\]

Từ B = 115 ta có:

\[\frac{1}{2}\left[ {\frac{{x\left( {x + 3} \right)}}{2}} \right] = 115\]

x(x + 3) = 460

Mà x là số nguyên dương, x và x + 3 cách nhau 3 đơn vị, lại có 20.23 = 460.

Vậy x = 20.

Câu 49

Tìm n sao cho:

1! + 2! + 3! + ... + n! là số chính phương.

Lời giải

Với n = 1 thì 1! = 1 = 12 là số chính phương. 

Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương.

Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1 + 1.2 + 1.2.3 = 9 = 32 là số chính phương.

Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1 + 1.2 + 1.2.3 + 1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0. Do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương. 

Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

Câu 50

Tính nhanh:

1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9.

Lời giải

1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9

= (1 + 9) + (2 + 8) + (7 + 3) + (4 + 6) + 5

= 10 + 10 + 10 + 10 + 5

= 10 × 4 + 5

= 40 + 5

= 45.

Câu 51

Tính:

1 + 2 ‒ 3 ‒ 4 + 5 + 6 ‒ 7 ‒ 8 + ... + 2013 + 2014 ‒2015 ‒2016 + 2017 + 2018.

Lời giải

Đặt A = 1 + 2 3 4 + 5 + 6 7 8 + ... + 2013 + 2014 2015 2016 + 2017 + 2018.

Tổng A có số các số hạng là:

(20181) : 1 + 1= 2018 (số hạng).

Ta ghép 4 số hạng vào 1 nhóm được tất cả 504 nhóm và còn thừa 2 số hạng.

A = (1 + 2 3 4) + (5 + 6 7 8) + ... + (2013 + 2014 2015 2016) + (2017 + 2018).

A = (‒4) + (‒4) + ... + (‒4) + 4035.

A = (‒4) × 504 + 4035.

A = (‒2016) + 4035.

A = 2019.

Câu 52

Tính:

1 ‒ 3 + 5 ‒ 7 + 9 ‒ 11 + ... + 97 ‒ 99.

Lời giải

1 ‒ 3 + 5 ‒ 7 + 9 ‒ 11 + ... + 97 ‒ 99                    (50 số hạng)

= ‒2 + (‒2) + (‒2) + (‒2) + ... + (‒2)                    (có 25 số ‒2)

= ‒2.25

= ‒50.

Câu 53

Chứng minh B = 31 + 32 + 33 + 34 + ... + 32010 chia hết cho 4 và 13.

Lời giải

B = 31 + 32 + 33 + 34 + ... + 32010

= (3 + 32) + (33 + 34) + ..... + (32009 + 22010)

= 3(1 + 3) + 33(1 + 3) + ...... + 32009(1 + 3)

= 3.4 + 33.4 +......+ 32009.4

= 4.(3 + 33 + .... + 32009) chia hết cho 4.

B = 31 + 32 + 33 + 34 + ... + 32010

= (3 + 32 + 33) + ... + (32008 + 32009 + 32010)

= 3(1 + 3 + 9) + ... + 32008(1 + 3 + 9)

= 3.13 + ... + 32008.13

= 13(3 +...+ 32008) chia hết cho 13.

Vậy B chia hết cho 4 và 13.

Câu 54

1 cái thùng sắt hình hộp chữ nhật có chiều rộng bằng 47 chiều dài và kém chiều dài 1,5 m, chiều cao 1,8 m.

a) Tính diện tích toàn phần của cái thùng

b) Người ta sơn bên ngoài cái thùng này cứ 4 m2 thì hết 1 kg sơn. Tính số kg sơn để sơn thùng

Lời giải

a) Chiều dài của cái thùng đó là:

1,5 : (7 ‒ 4) × 7 = 3,5 (m).

Chiều rộng của cái thùng đó là:

3,5 ‒ 1,5 = 2 (m).

Diện tích xung quanh của cái thùng đó là:

(3,5 + 2) × 2 × 1,8 = 19,8 (m2).

Diện tích toàn phần của cái thùng là:

19,8 + (3,5 × 2 × 2) = 33,8 (m2).

b) 33,8 m2 gấp 4 m2 số lần là:

33,8 : 4 = 8,45 (lần).

Số kg sơn để sơn thùng là:

1 × 8,45 = 8,45 (kg).

Đáp số: a) 33,8 m2 

             b) 8,45 kg sơn.

Câu 55

1 giây bằng bao nhiêu tích tắc

Lời giải

Ta có: 1 giây = 60 tích tắc.

Câu 56

Trên 1 khu đất có diện tích 6,5 ha, người ta dùng 45 diện tích để xây nhà liền kề, phần còn lại để trồng cây và lối đi. Hỏi diện tích để trồng cây và lối đi là bao nhiêu mét vuông?

Lời giải

Phân số chỉ diện tích làm lối đi và trồng cây là: 

\[1 - \frac{4}{5} = \frac{1}{5}\]​ (diện tích khu đất)

Diện tích làm lối đi và trồng cây là:

\[6,5 \times \frac{1}{5} = 1,3\] (ha)

1,3 ha  = 13 000 m2.

Đáp số: 13 000 m2.

Câu 57

Một lớp học có 35 học sinh, trong đó số học sinh nam bằng 23 số học sinh nữ. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?

Lời giải

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 4 = 7 (phần)

Lớp học đó có số học sinh nữ là:

(35 : 7) × 4 = 20 (học sinh nữ)

Lớp học đó có số học sinh nam là:

35 ‒ 20 = 15 (học sinh nam)

Đáp số: 20 học sinh nữ và 15 học sinh nam.

Câu 58

Một người thợ may 2 ngày, mỗi ngày 10 giờ được 5 cái áo. Hỏi người đó may với năng suất trong 3 ngày, mỗi ngày 8 giờ may được mấy cái áo?

Lời giải

Mỗi cái áo mất thời gian may là:

10 : 5 = 2 (giờ)

Trong 8 giờ người đó may được số cái áo là:

8 : 2 = 4 (cái áo)

Trong 3 ngày người đó may số cái áo là:

4 × 3 = 12 (cái áo)

Câu 59

 14 của 8 bằng bao nhiêu?

Lời giải

\[\frac{1}{4}\]của 8 là: \[8 \cdot \frac{1}{4} = 2.\]

Câu 60

Tính:

1 × 2 + 2 × 3 + 3 × 4 + ... + 38 × 39 + 39 × 40.

Lời giải

S = 1 × 2 + 2 × 3 + 3 × 4 + ... + 38 × 39 + 39 × 40

3S = 1 × 2 × 3 + 2 × 3 × 3 + 3 × 4 × 3 + ... + 38 × 39 × 3 + 39 × 40 × 3

3S = 1 × 2 × 3 + 2 × 3 × (41) + 3 × 4 × (52) + ... + 38 × 39× (4037) + 39 × 40 × (4138)

3S = 1 × 2 × 3 + 2 × 3 × 41 × 2 × 3 + 3 × 4 × 52 × 3 × 4 + ... + 38 × 39 × 4037 × 38 × 39 + 39 × 40 × 4138 × 39 × 40

3S = 39 × 40 × 41

Suy ra S = (39 × 40 × 41) : 3

Vậy S = 21 320.

Câu 61

Tìm nghiệm nguyên: 1 + x + x2 + x3 = y3.

Lời giải

Ta có 1 + x + x2 + x3 = y3

Suy ra \[{\left( {x + \frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{3}{4} + {x^3} = {y^3}\]

Do đó y3 > x3.

Xét hiệu:

y3 (x + 2)3 = x3 + x2 + x + 1 x3 6x2 12x 8

= −5x2 11x 7

\[ = - 5{\left( {x + \frac{{11}}{{10}}} \right)^2} - \frac{{19}}{{20}} < 0\] với mọi x.

Suy ra y3 < (x + 2)3

Tóm lại x3 < y3 < (x + 2)3

Mà x; y nguyên nên y = x + 1.

Thế vào phương trình ban đầu, ta được:

1 + x + x2 + x3 = x3 + 3x2 + 3x + 1

Suy ra 2x2 + 2x = 0

2x(x + 1) = 0

x = 0 hoặc x + 1 = 0

x = 0 hoặc x = ‒1

Với x = 0, suy ra y = 1

Với x = ‒1, suy ra y = 0.

Vậy các nghiệm nguyên cần tìm là: (0; 1); (1; 0).

Câu 62

Một xe ô tô chạy đường dài đoạn đường đầu dài 90 km đi hết 2 giờ. Sau đó nghỉ 30 phút để sửa xe. Đoạn đường tiếp theo dài 30 km đi hết 0,5 giờ.

a) Tính tốc độ của ô tô trên mỗi đoạn đường.

b) Tính tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường trên.

Lời giải

a) Quãng đường s1 = 90km, thời gian t1 = 2h

Tốc độ trên đoạn đường đầu là:

\[{v_1} = \frac{{{s_1}}}{{{t_1}}} = \frac{{90}}{2} = 45\](km/h)

Quãng đường s2 = 30km, thời gian t1 = 0,5h

Tốc độ trên đoạn đường thứ hai là:

\[{v_2} = \frac{{{s_2}}}{{{t_2}}} = \frac{{30}}{{0,5}} = 60\](km/h)

b) Thời gian nghỉ sửa xe là 30 phút = 0,5 giờ

Tổng thời gian là:

T = t1 + t2 + tnghỉ = 2h + 0,5h + 0,5h = 3h

Tổng quãng đường là:

S = s1 + s2 = 90 + 30 = 120 km

Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là:

\[{v_{tb}} = \frac{S}{T} = \frac{{120}}{3} = 40\] (km/h)

Vậy tốc độ của ô tô trên đoạn đường đầu là 45km/h, tốc độ trên đoạn đường thứ hai là 60km/h.

Tốc độ trung bình của ô tô trên cả quãng đường là 40km/h.

Câu 63

1,25 có phải số hữu tỉ không?

Lời giải

Ta có: \[1,25 = \frac{{125}}{{100}} = \frac{5}{4}.\]

Vậy 1,25 là số hữu tỉ.

Câu 64

1,4 bằng bao nhiêu phần trăm

Lời giải

Ta có: \[1,4 = \frac{{140}}{{100}} = 14\% .\]

Câu 65

Cho dãy số 1, 5, 13, 29, 61, ... Số hạng tiếp theo của dãy là bao nhiêu?

Lời giải

Quy luật của dãy số là số đằng sau bằng gấp đôi số đằng trước rồi cộng thêm với 3.

1 × 2 + 3 = 5

5 × 2 + 3 = 13

13 × 2 + 3 = 29

29 × 2 + 3 = 61

61 × 2 + 3 = 125

Số tiếp theo là 125.

Câu 66

1,5 ha bằng bao nhiêu mét vuông?

Lời giải

Ta có: 1 ha = 10 000m2

Nên 1,5 ha = 15 000 m2.

Câu 67

Tính: 1,2 × 5.

Lời giải

Ta có: 1,2 × 5 = 6.

Câu 68

Tính nhanh:

1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + 4.5.6 + 98.99.100.

Lời giải

Đặt A = 1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + 4.5.6 + ... + 98.99.100

4A = (1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + 4.5.6 + ... + 98.99.100).4

4A = 1.2.3(40) + 2.3.4(51) + 3.4.5(62) + 4.5.6(73) + ... + 98.99.100(10197)

4A = 1.2.3.4 + 2.3.4.51.2.3.4 + 3.4.5.62.3.4.5 + 4.5.6.73.4.5.6 + ... + 98.99.100.10197.98.99.100

4A = 1.2.3.41.2.3.4 + 2.3.4.52.3.4.5 + 3.4.5.63.4.5.6 + ... + 97.98.99.10097.98.99.100 + 98.99.100.101

4A = 98.99.100.101

Suy ra A = 98.99.100.101 :  4 = 24 497 550.

Câu 69

1,8(3) viết phân số thế nào?

Lời giải

1,8(3) viết phân số như sau:

\[1,8\left( 3 \right) = 1,8 + \frac{1}{{10}} \times \frac{1}{9} \times 3\]

\[ = \frac{9}{5} + \left( {\frac{1}{{10}} \times \frac{1}{9} \times 3} \right)\]

\[ = \frac{9}{5} + \frac{1}{{30}}\]

\[ = \frac{{54 + 1}}{{30}}\]

\[ = \frac{{55}}{{30}} = \frac{{11}}{6}.\]

Câu 70

Chứng minh rằng:

11+12+13+14+...+1n>n với n ℕ và n > 1.

Lời giải

Với n ℕ và n > 1, ta có:

\[\frac{1}{{\sqrt 1 }} + \frac{1}{{\sqrt 2 }} + \frac{1}{{\sqrt 3 }} + \frac{1}{{\sqrt 4 }} + ... + \frac{1}{{\sqrt n }} > \frac{1}{{\sqrt n }} + \frac{1}{{\sqrt n }} + \frac{1}{{\sqrt n }} + \frac{1}{{\sqrt n }} + ... + \frac{1}{{\sqrt n }} = n \cdot \frac{1}{{\sqrt n }} = \sqrt n .\]                                                                                                

Câu 71

Cho A=12+13+14+...+1100. Chứng minh A < 18.

Lời giải

Ta có:

\[\frac{1}{{2\sqrt 2 }} < \frac{1}{{\sqrt 1 + \sqrt 2 }} = \frac{{\sqrt 2 - \sqrt 1 }}{{2 - 1}} = \sqrt 2 - \sqrt 1 .\]

\[\frac{1}{{2\sqrt 3 }} < \frac{1}{{\sqrt 2 + \sqrt 3 }} = \frac{{\sqrt 3 - \sqrt 2 }}{{3 - 2}} = \sqrt 3 - \sqrt 2 .\]

\[\frac{1}{{2\sqrt 4 }} < \frac{1}{{\sqrt 3 + \sqrt 4 }} = \frac{{\sqrt 4 - \sqrt 3 }}{{4 - 3}} = \sqrt 4 - \sqrt 3 .\]

...

\[\frac{1}{{2\sqrt {100} }} = \frac{1}{{\sqrt {99} + \sqrt {100} }} = \frac{{\sqrt {100} - \sqrt {99} }}{{100 - 99}} = \sqrt {100} - \sqrt {99} .\]

Suy ra \[\frac{A}{2} < \sqrt 2 - \sqrt 1 + \sqrt 3 - \sqrt 2 + \sqrt 4 - \sqrt 3 + ... + \sqrt {100} - \sqrt {99} = \sqrt {100} - \sqrt 1 = 10 - 1 = 9.\]

Do đó A < 18.

Vậy A < 18.

Câu 72

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

11+x2+4y2+4+xy với xy ≥ 2.

Lời giải

Đặt \[A = \frac{1}{{1 + {x^2}}} + \frac{4}{{{y^2} + 4}} + xy\]\[ = \frac{1}{{1 + {x^2}}} + \frac{1}{{1 + {{\left( {\frac{y}{2}} \right)}^2}}} + xy\]

Đặt x = a; \[\frac{y}{2} = b\] suy ra \[ab = \frac{{xy}}{2} \ge 1\]

\[A = \frac{1}{{1 + {a^2}}} + \frac{1}{{1 + {b^2}}} + 2ab\]

\[A \ge \frac{1}{{ab + {a^2}}} + \frac{1}{{ab + {b^2}}} + 2ab\]

\[ = \frac{1}{{a\left( {a + b} \right)}} + \frac{1}{{b\left( {a + b} \right)}} + 2ab\]

\[ = \frac{{a + b}}{{ab\left( {a + b} \right)}} + 2ab\]

\[ = \frac{1}{{ab}} + 2ab = \frac{1}{{ab}} + ab + ab \ge 2 + 1 = 3\]

(Vì \[\frac{1}{{ab}} + ab \ge 2\] với mọi a.b ≥ 1)

Vậy giá trị nhỏ nhất của A = 3 khi xy = 2.

Câu 73

Chứng minh rằng:

112+134+156+...+14950=126+127+128+...+150.

Lời giải

\[\frac{1}{{1 \cdot 2}} + \frac{1}{{3 \cdot 4}} + \frac{1}{{5 \cdot 6}} + ... + \frac{1}{{49 \cdot 50}}\]

\[ = \frac{1}{1} - \frac{1}{2} + \frac{1}{3} - \frac{1}{4} + ... + \frac{1}{{49}} - \frac{1}{{50}}\]

\[ = \left( {\frac{1}{1} + \frac{1}{3} + ... + \frac{1}{{49}}} \right) - \left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{6} + ... + \frac{1}{{50}}} \right)\]

\[ = \left( {1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + ... + \frac{1}{{49}} + \frac{1}{{50}}} \right) - \left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{6} + ... + \frac{1}{{50}}} \right) \cdot 2\]

\[ = \left( {1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + ... + \frac{1}{{49}} + \frac{1}{{50}}} \right) - \left( {1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + ... + \frac{1}{{25}}} \right)\]

\[ = \frac{1}{{26}} + \frac{1}{{27}} + \frac{1}{{28}} + ... + \frac{1}{{50}}\]

Vậy \[\frac{1}{{1 \cdot 2}} + \frac{1}{{3 \cdot 4}} + \frac{1}{{5 \cdot 6}} + ... + \frac{1}{{49 \cdot 50}} = \frac{1}{{26}} + \frac{1}{{27}} + \frac{1}{{28}} + ... + \frac{1}{{50}}.\]

Câu 74

Rút gọn biểu thức:

A=113135157...1474914951.

Lời giải

\[2A = \frac{2}{{1 \cdot 3}} - \frac{2}{{3 \cdot 5}} - \frac{2}{{5 \cdot 7}} - ... - \frac{2}{{47 \cdot 49}} - \frac{1}{{49 \cdot 51}}\]

\[ = 1 - \frac{1}{3} + \frac{1}{3} - \frac{1}{5} + ... + \frac{1}{{47}} - \frac{1}{{49}}\]

\[ = 1 - \frac{1}{{49}} = \frac{{48}}{{49}}\]

Suy ra \[A = \frac{{48}}{{49}}:2 = \frac{{24}}{{49}}.\]

Câu 75

Rút gọn biểu thức:

A=114+147+1710+...+19497

Lời giải

\[A = \frac{1}{{1 \cdot 4}} + \frac{1}{{4 \cdot 7}} + \frac{1}{{7 \cdot 10}} + ... + \frac{1}{{94 \cdot 97}}\]

\[ = \frac{1}{3} \cdot \left( {\frac{3}{{1 \cdot 4}} + \frac{3}{{4 \cdot 7}} + \frac{3}{{7 \cdot 10}} + ... + \frac{3}{{94 \cdot 97}}} \right)\]

\[ = \frac{1}{3} \cdot \left( {\frac{1}{1} - \frac{1}{4} + \frac{1}{4} - \frac{1}{7} + \frac{1}{7} - \frac{1}{{10}} + ... + \frac{1}{{94}} - \frac{1}{{97}}} \right)\]

\[ = \frac{1}{3} \cdot \left( {1 - \frac{1}{{97}}} \right)\]

\[ = \frac{1}{3} \cdot \frac{{96}}{{97}} = \frac{{32}}{{97}}.\]

Câu 76

Cho biểu thức: S=132+152+172+...+120252. Chứng minh S < 1.

Lời giải

Ta có: \[S = \frac{1}{{{3^2}}} + \frac{1}{{{5^2}}} + \frac{1}{{{7^2}}} + ... + \frac{1}{{{{2025}^2}}}\]

\[S < \frac{1}{{{3^2} - 1}} + \frac{1}{{{5^2} - 1}} + \frac{1}{{{7^2} - 1}} + ... + \frac{1}{{{{2025}^2} - 1}}\]

\[S < \frac{1}{{\left( {3 - 1} \right)\left( {3 + 1} \right)}} + \frac{1}{{\left( {5 - 1} \right)\left( {5 + 1} \right)}} + ... + \frac{1}{{\left( {2025 - 1} \right)\left( {2025 + 1} \right)}}\]

\[S < \frac{1}{{2 \cdot 4}} + \frac{1}{{4 \cdot 6}} + ... + \frac{1}{{2024 \cdot 2026}}\]

\[S < \frac{1}{2} \cdot \left( {\frac{2}{{2 \cdot 4}} + \frac{2}{{4 \cdot 6}} + ... + \frac{2}{{2024 \cdot 2026}}} \right)\]

\[S < \frac{1}{2} \cdot \left( {\frac{1}{2} - \frac{1}{4} + \frac{1}{5} - \frac{1}{6} + ... + \frac{1}{{2024}} - \frac{1}{{2026}}} \right)\]

\[S < \frac{1}{2} \cdot \left( {\frac{1}{2} - \frac{1}{{2026}}} \right) = \frac{1}{4} - \frac{1}{{4052}} < 1.\]

Vậy S < 1.

Câu 77

Tìm x, biết:

113+135+157+...+12x12x+1=4999.

Lời giải

Ta có: \[\frac{1}{{1 \cdot 3}} + \frac{1}{{3 \cdot 5}} + \frac{1}{{5 \cdot 7}} + ... + \frac{1}{{\left( {2x - 1} \right)\left( {2x + 1} \right)}} = \frac{{49}}{{99}}\]

Suy ra \[\frac{2}{{1 \cdot 3}} + \frac{1}{{3 \cdot 5}} + \frac{1}{{5 \cdot 7}} + ... + \frac{1}{{\left( {2x - 1} \right)\left( {2x + 1} \right)}} = 2 \cdot \frac{{49}}{{99}}\]

\[1 - \frac{1}{3} + \frac{1}{3} - \frac{1}{5} + \frac{1}{5} - \frac{1}{7} + ... + \frac{1}{{2x - 1}} - \frac{1}{{2x + 1}} = \frac{{98}}{{99}}\]

\[1 - \frac{1}{{2x + 1}} = \frac{{98}}{{99}}\]

\[\frac{1}{{2x + 1}} = \frac{1}{{99}}\]

2x + 1 = 99

2x = 98

x = 98 : 2

x = 49

Vậy x = 49.

Câu 78

Tính nhanh:

11+2+11+2+3+...+11+2+3+4+...2020.

Lời giải

Đặt S = 1 + 2 + ...+ n.

Số số hạng của dãy số trên là: (n1) : 1 + 1 = n

Áp dụng công thức tính tổng của dãy số cách đều ta có tổng trên là:

S = (n + 1) × n : 2.

Áp dụng công thức tính tổng S trên vào biểu thức A ta có:

\[A = \frac{1}{{\left( {2 + 1} \right) \times 2:2}} + \frac{1}{{\left( {3 + 1} \right) \times 3:2}} + ... + \frac{1}{{\left( {2020 + 1} \right) \times 2020:2}}\]

\[ = \frac{1}{{2 \times 3:2}} + \frac{1}{{3 \times 4:2}} + \frac{1}{{4 \times 5:2}} + ... + \frac{1}{{2020 \times 2021:2}}\]

\[ = \frac{2}{{2 \times 3}} + \frac{2}{{3 \times 4}} + \frac{2}{{4 \times 5}} + ... + \frac{2}{{2020 \times 2021}}\]

\[ = 2 \times \left( {\frac{1}{{2 \times 3}} + \frac{1}{{3 \times 4}} + \frac{1}{{4 \times 5}} + ... + \frac{1}{{2020 \times 2021}}} \right)\]

\[ = 2 \times \left( {\frac{1}{2} - \frac{1}{3} + \frac{1}{3} - \frac{1}{4} + ... + \frac{1}{{2020}} - \frac{1}{{2021}}} \right)\]

\[ = 2 \times \left( {\frac{1}{2} - \frac{1}{{2021}}} \right)\]

\[ = 1 - \frac{2}{{2021}}\]

\[ = \frac{{2021 - 2}}{{2021}} = \frac{{2019}}{{2021}}.\]

Câu 79

Tính: 12+74

Lời giải

Ta có:

\[\frac{1}{2} + \frac{7}{4} = \frac{2}{4} + \frac{7}{4} = \frac{9}{4}.\]

Câu 80

Tìm x, biết:

1+13+16+110+...+2xx+1=1+20232025.

Lời giải

\[1 + \frac{1}{3} + \frac{1}{6} + \frac{1}{{10}} + ... + \frac{2}{{x\left( {x + 1} \right)}} = 1 + \frac{{2023}}{{2025}}\]

\[\frac{2}{2} + \frac{2}{6} + ... + \frac{2}{{x\left( {x + 1} \right)}} = \frac{{4048}}{{2025}}\]

\[\frac{1}{2} + \frac{1}{6} + ... + \frac{1}{{x\left( {x + 1} \right)}} = \frac{{2024}}{{2025}}\]

\[\frac{1}{{1 \cdot 2}} + \frac{1}{{2 \cdot 3}} + ... + \frac{1}{{x \cdot \left( {x + 1} \right)}} = \frac{{2024}}{{2025}}\]

\[1 - \frac{1}{2} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3} + ... + \frac{1}{x} - \frac{1}{{x + 1}} = \frac{{2024}}{{2025}}\]

\[1 - \frac{1}{{x + 1}} = \frac{{2024}}{{2025}}\]

\[\frac{1}{{x + 1}} = \frac{1}{{2025}}\]

x + 1 = 2025

x = 2025 ‒ 1

x = 2024

Vậy x = 2024.

Câu 81

Viết thành tỉ số phần trăm 1,47

Lời giải

Ta có: \[1,47 = \frac{{147}}{{100}} \cdot 100\% = 147\% \].

Câu 82

Tính tổng: S=15+152+153+...+15100.

Lời giải

Ta có:

\[5S = 1 + \frac{1}{5} + \frac{1}{{{5^2}}} + \frac{1}{{{5^3}}} + ... + \frac{1}{{{5^{99}}}}\]

\[5S - S = \left( {1 + \frac{1}{5} + \frac{1}{{{5^2}}} + \frac{1}{{{5^3}}} + ... + \frac{1}{{{5^{99}}}}} \right) - \left( {\frac{1}{5} + \frac{1}{{{5^2}}} + \frac{1}{{{5^3}}} + ... + \frac{1}{{{5^{100}}}}} \right)\]

\[4S = 1 - \frac{1}{{{5^{100}}}} = \frac{{{5^{100}} - 1}}{{{5^{100}}}}\]

Suy ra \[S = \frac{{{5^{100}} - 1}}{{4 \cdot {5^{100}}}}.\]

Câu 83

Chứng minh rằng:

16<152+162+172+...+11002<14.

Lời giải

Ta có: \[\frac{1}{{{5^2}}} < \frac{1}{{4 \cdot 5}};\frac{1}{{{6^2}}} < \frac{1}{{5 \cdot 6}};...;\frac{1}{{{{100}^2}}} < \frac{1}{{99 \cdot 100}}\]

Cộng vế với vế ta được:

\[\frac{1}{{{5^2}}} + \frac{1}{{{6^2}}} + ... + \frac{1}{{{{100}^2}}} < \frac{1}{{4 \cdot 5}} + \frac{1}{{5 \cdot 6}} + ... + \frac{1}{{99 \cdot 100}}\]

\[\frac{1}{{{5^2}}} + \frac{1}{{{6^2}}} + ... + \frac{1}{{{{100}^2}}} < \frac{1}{4} - \frac{1}{5} + \frac{1}{5} - \frac{1}{6} + ... + \frac{1}{{99}} - \frac{1}{{100}}\]

\[\frac{1}{{{5^2}}} + \frac{1}{{{6^2}}} + ... + \frac{1}{{{{100}^2}}} < \frac{1}{4} - \frac{1}{{100}} = \frac{6}{{25}} < \frac{6}{{24}} = \frac{1}{4}\left( 1 \right)\]

Ta có: \[\frac{1}{{{5^2}}} > \frac{1}{{5 \cdot 6}};\frac{1}{{{6^2}}} > \frac{1}{{6 \cdot 7}};...;\frac{1}{{{{100}^2}}} > \frac{1}{{100 \cdot 101}}\]

Cộng vế với vế ta được:

\[\frac{1}{{{5^2}}} + \frac{1}{{{6^2}}} + ... + \frac{1}{{{{100}^2}}} > \frac{1}{{5 \cdot 6}} + \frac{1}{{6 \cdot 7}} + ... + \frac{1}{{100 \cdot 101}}\]

\[\frac{1}{{{5^2}}} + \frac{1}{{{6^2}}} + ... + \frac{1}{{{{100}^2}}} > \frac{1}{5} - \frac{1}{6} + \frac{1}{6} - \frac{1}{7} + ... + \frac{1}{{100}} - \frac{1}{{101}}\]

\[\frac{1}{{{5^2}}} + \frac{1}{{{6^2}}} + ... + \frac{1}{{{{100}^2}}} > \frac{1}{5} - \frac{1}{{101}} = \frac{{96}}{{505}} > \frac{{96}}{{576}} = \frac{1}{6}\left( 2 \right)\]

Từ (1) và (2) suy ra \[\frac{1}{6} < \frac{1}{{{5^2}}} + \frac{1}{{{6^2}}} + \frac{1}{{{7^2}}} + ... + \frac{1}{{{{100}^2}}} < \frac{1}{4}\].

Câu 84

Tìm n:

19×27n=3n.

Lời giải

\[\frac{1}{9} \times {27^n} = {3^n}\]

\[\frac{1}{9} = \frac{{{3^n}}}{{{{27}^n}}}\]

\[\frac{1}{9} = {\left( {\frac{3}{{27}}} \right)^n} = {\left( {\frac{1}{9}} \right)^n}\]

n = 1

Vậy n = 1.

Câu 85

Tìm n:

19×34×3n=37.

Lời giải

\[\frac{1}{9} \times {3^4} \times {3^n} = {3^7}\]

\[\frac{1}{9} \times 81 \times {3^n} = {3^7}\]

9 × 3n = 37

32 × 3n = 37

32 + n = 37

2 + n = 7

n = 7 ‒ 2

n = 5

Vậy n = 5.

Câu 86

Cho tam giác ABC có các đường phân giác cắt nhau tại N. Cho ha, hb, hc là đường cao, gọi r là khoảng cách từ N đến cạnh tam giác. Chứng minh rằng 1ha+1hb+1hc=1r.

Lời giải

2SABC = ha.a = ha.b = hc.c

Suy ra \[\frac{1}{{{h_a}}} + \frac{1}{{{h_b}}} + \frac{1}{{{h_c}}} = \frac{a}{{2S}} + \frac{b}{{2S}} + \frac{c}{{2S}} = \frac{1}{{2S}}\left( {a + b + c} \right)\]

\[ = \frac{1}{{r\left( {a + b + c} \right)}}\left( {a + b + c} \right)\] (vì 2S = r(a + b + c)).

\[ = \frac{1}{r}.\]

Câu 87

Tìm điều kiện xác định: 1x+2x1.

Lời giải

Điều kiện xác định:

x – 1 ≥ 0 \[\sqrt {x + 2\sqrt {x - 1} } \ne 0\]

x ≥ 1 và \[x - 1 + 2\sqrt {x - 1} + 1 \ne 0\]

x ≥ 1 và \[{\left( {\sqrt {x - 1} + 1} \right)^2} \ne 0\](luôn đúng với mọi x ≥ 1)

Vậy x ≥ 1.

Câu 88

Tìm x, y, z sao cho: 1x+1y+1z=1.

Lời giải

Xét \[\frac{1}{x} + \frac{1}{y} + \frac{1}{z} = 1\] (*) 

Giả sử: x ≥ y ≥ z > 0

Suy ra \[\frac{1}{x} \le \frac{1}{y} \le \frac{1}{z}\]

\[1 = \frac{1}{x} + \frac{1}{y} + \frac{1}{z} \le \frac{1}{z} + \frac{1}{z} + \frac{1}{z} = \frac{3}{z}\], suy ra z ≤ 3, suy ra z {1; 2; 3}.

¬ Với z = 1 suy ra \[\frac{1}{x} + \frac{1}{y} = 0\] vô lý vì x, y ℕ* 

¬ Với z = 2 suy ra \[\frac{1}{x} + \frac{1}{y} = \frac{1}{2}\]

Ta có \[\frac{1}{2} = \frac{1}{x} + \frac{1}{y} \le \frac{2}{y}\], suy ra y ≤ 4, suy ra y {2; 3; 4} (vì y ≥ z).

   y = 2 suy ra \[\frac{1}{x} = 0\] vô lý (loại);

   y = 3 suy ra \[\frac{1}{x} = \frac{1}{2} - \frac{1}{3} = \frac{1}{6}\] hay x = 6;

   y = 4 suy ra \[\frac{1}{x} = \frac{1}{2} - \frac{1}{4} = \frac{1}{4}\] hay x = 4.

¬ Với z = 3 suy ra \[\frac{1}{x} + \frac{1}{y} = 1 - \frac{1}{3} = \frac{2}{3}\]

Ta có \[\frac{2}{3} = \frac{1}{x} + \frac{1}{y} \le \frac{2}{y}\] hay y ≤ 3, suy ra y = 3 (vì y z), suy ra x = 3.

Vậy (*) có nghiệm (6; 3; 2), (4; 4; 2), (3; 3; 3) và các hoán vị của các bộ 3 trên.

Câu 89

Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 1x+1y=z .

Lời giải

Ta có x, y ℕ, suy ra \[\frac{1}{x} \le 1,\frac{1}{y} \le 1\]

\[z = \frac{1}{x} + \frac{1}{y} \le 2\]

¬ z = 2, suy ra x = y = 1.

¬ z = 1, suy ra \[1 = \frac{1}{x} + \frac{1}{y}\]

   Nếu x = y, suy ra \[\frac{2}{x} = 1\], suy ra x = y = 2.

   Nếu giả sử x > y, suy ra \[1 = \frac{1}{x} + \frac{1}{y} < \frac{2}{y}\] hay y < 2

      y = 1, suy ra \[\frac{1}{x} = 0\] (vô lý)

Vậy x = y = 2; z = 1 hoặc x = y = 1, z = 2.

Câu 90

Tìm số tự nhiên x, y khác 0, thỏa mãn: 1x+1y=13+1xy.

Lời giải

Ta có:

\[\frac{1}{x} + \frac{1}{y} = \frac{1}{3} + \frac{1}{{xy}}\]

\[\frac{{x + y}}{{xy}} = \frac{{xy + 3}}{{3xy}}\]

\[\frac{{3x + 3y}}{{3xy}} = \frac{{xy + 3}}{{3xy}}\]

3x + 3y = xy + 3

(x ‒ 3)(y ‒ 3) = 6

Vì x,y là số tự nhiên nên x ‒ 3 và y ‒ 3 thuộc ước của 6 mà ước của 6 là ±1; ±2; ±3; ±6

Ta có bảng:

x ‒ 3

‒6

‒3

‒2

‒1

1

2

3

6

y ‒ 3

‒1

‒2

‒3

‒6

6

3

2

1

x

‒3 (loại)

0 (loại)

1

2

4

5

6

9

y

2

1

0 (loại)

‒3 (loại)

9

6

5

4

Vậy có 4 cặp số (x, y) thỏa mãn là: (4; 9), (5; 6), (6; 5), (9; 4).

Câu 91

Tính: I = 12 + 42 + 72 +...+ 1002.

Lời giải

I = 12 + 42 + 72 +...+ 1002

= 1 + 4.(3 + 1) + 7.(3 + 4) + ... + 100.(3 + 97)

= 1 + 3.4 + 1.4 + 3.7 + 4.7 +...+ 3.100 + 97.100

= 3.(4 + 7 + ... + 100) + (1 + 1.4 + 4.7 + ... + 97.100)

Đặt B = 1.4 + 4.7 + ... + 97.100

9B = 1.4.(7 + 2) + 4.7.(10 ‒ 1) + ... + 97.100.(103 ‒ 94)

= 1.4.7 + 1.4.2 + 4.7.10 ‒ 1.4.7 + ... + 97.100.103 ‒ 94.97.100

= 1.4.2 + 97.100.103

Suy ra B = 111012

Do đó I = 3.(100 + 4).33 : 2 + 111012 = 5148 + 111012 = 116160.

Câu 92

10 người thì câu 10 con cá trong 5 phút. Hỏi trong 50 phút thì 50 người câu được bao nhiêu con cá?

Lời giải

10 người câu được 10 con cá trong 5 phút, suy ra trung bình mỗi người sẽ câu được 1 con cá trong 5 phút và trong 50 phút, mỗi người sẽ câu được:

1 : 5 × 50 = 10 (con cá)

Vì có tất cả 50 người nên số cá câu được là:

10 × 50 = 500 (con cá)

Đáp số: 500 con cá.

Câu 93

10 mũ 20 bằng bao nhiêu?

Lời giải

Khi nhân 10 với chính nó 20 lần, kết quả sẽ là số 1 theo sau 20 chữ số 0. Điều này xảy ra vì mỗi lần nhân với 10 sẽ thêm một chữ số 0 vào sau số 1.

Vậy: 10²⁰ = 100 000 000 000 000 000 000.

(số này có 21 chữ số, gồm số 1 đứng đầu và 20 số 0 đứng sau).

Câu 94

Chứng minh 10n + 8 chia hết cho 9 (n *).

Lời giải

Nếu n = 0 thì 10n + 8 = 1 + 8 = 9 9.

Nếu n 1 thì 10n + 8 = 100...0 + 8 (n chữ số 0) = 100...08 (n1 chữ số 0) có tổng các  chữ số là 1 + 0 + 0 + ... + 8 = 9 9.

Vậy 10n + 8 chia hết cho 9

Câu 95

10 ngày 8 giờ là bao nhiêu phút?

Lời giải

1 ngày = 24 giờ = 24 × 60 phút = 1440 phút

10 ngày = 10 × 1440 phút = 14 400 phút

8 giờ = 8 × 60 phút = 480 phút

Vậy 10 ngày 8 giờ = 14 400 phút + 480 phút = 14 880 phút.

Câu 96

Có 10 viên thuốc, có thể uống 1 hoặc 2 viên 1ngày. Hỏi có bao nhiêu cách để uống hết 10 viên?

Lời giải

Vì có 10 viên thuốc mà một ngày phải uống 1 hoặc 2 viên thuốc nên ta có ít nhất 4 cách.

Cách 1: uống 10 viên thuốc trong 10 ngày mà 1 ngày uống 1 viên.

Cách 2: uống 10 viên thuốc trong 5 ngày mà 1 ngày uống 2 viên.

Cách 3: uống 10 viên thuốc trong 8 ngày mà cứ một ngày trong các ngày thứ nhất, thứ ba, thứ năm, thứ bảy uống 1 viên là 4 viên, cứ một ngày trong các ngày thứ hai, thứ tư, thứ tám uống 2 viên thì tổng là 6 viên mà 4 + 6 = 10 (viên).

Cách 4: Tương tự cách 3 nhưng trái ngược lại, ngày thứ nhất, thứ ba, thứ năm uống 2 viên là 6 viên còn ngày thứ hai, thứ tư, thứ bảy, thứ tám uống 1 viên là 4 viên thì được 10 viên và cũng trong vòng 8 ngày.

Câu 97

Tính: 100 + 97 + 94 + ... + 4 + 1.

Lời giải

Số số hạng của dãy là:

(100 ‒ 1) : 3 + 1 = 34 (số).

Giá trị của dãy số là:

(100 + 1) . 34 : 2 = 1717

Vậy giá trị của dãy số trên là 1717.

Câu 98

Tính: 100 * 10000.

Lời giải

Ta có: 100 × 10 000 = 1 000 000.

Câu 99

Tính: 100 : 6.

Lời giải

Ta có: 100 : 6 = 16,666… ≈ 16,7 (làm tròn số).

Câu 100

1000 phút bằng bao nhiêu giờ?

Lời giải

1 giờ = 60 phút

1000 phút \[ = \frac{{1000}}{{60}}\] giờ ≈ 16,67 giờ.

Câu 101

23 tạ 50 yến bằng bao nhiêu yến?

Lời giải

1 tạ = 10 yến

23 tạ = 230 yến

23 tạ 50 yến = 230 yến + 50 yến = 280 yến.

Câu 102

Tính:

234 × 34 ‒ 234 + 67 × 234.

Lời giải

234 × 34 ‒ 234 + 67 × 234

= 234 × 34 ‒ 234 × 1 + 67 × 234

= 234 × (34 ‒ 1 + 67)

= 234 × (33 + 67)

= 234 × 100

= 23400.

Câu 103

Tính: 235 × 8.

Lời giải

Ta có: 235 × 8 = 1880.

Câu 104

Tính: \[\frac{{24 \cdot 47 - 23}}{{24 + 47 \cdot 23}}.\]

Lời giải

\[\frac{{24 \cdot 47 - 23}}{{24 + 47 \cdot 23}} = \frac{{47\left( {23 + 1} \right) - 23}}{{24 + 47 \cdot 23}} = \frac{{47 \cdot 23 + 47 - 23}}{{24 + 47 \cdot 23}} = \frac{{47 \cdot 23 + 24}}{{24 + 47 \cdot 23}} = 1.\]

Câu 105

Tìm x:

\[\frac{{243}}{{{3^x} + 1}} = {3^x}.\]

Lời giải

\[\frac{{243}}{{{3^x} + 1}} = {3^x}\]

\[\frac{{{3^5}}}{{{3^x} + 1}} = {3^x}\]

35 = 3x(3x + 1)

35 = 32x + 3x

Câu 106

24 dm : 5 = ? m.

Lời giải

24dm = 240cm = 2m40cm = 2,4m

2,4m : 5 = 0,48m

Câu 107

Tính: 25 ‒ 18.

Lời giải

Ta có: 25 ‒ 18 = 7.

Câu 108

Tìm x, y thuộc ℕ biết: 25 ‒ y2 = 8.(x ‒ 2009)2.

Lời giải

Ta có 8(x2009)2 = 25 y2

8(x2009)2 + y2 = 25 (*) 

y2 ≥ 0 nên \[{\left( {x - 2009} \right)^2} \le \frac{{25}}{8}\]​ , suy ra (x2009)2 = 0 hoặc (x2009)2 =1

Với (x ‒ 2009)2 =1 thay vào (*) ta có y2 = 17 (loại) 

Với (x 2009)2 = 0 thay vào (*) ta có y2 = 25 suy ra y = 5

Vậy cặp số (x; y) cần tìm là (2009; 5).

Câu 109

Tìm x biết:

25 ‒ (30 + x) = x ‒ (27 ‒ 8).

Lời giải

25 ‒ (30 + x) = x ‒ (27 ‒ 8)

25 ‒ 30 ‒ x = x ‒ 27 + 8

x + x = 25 ‒ 30 + 27 ‒ 8

2x = 14

x = 14  : 2

x = 7

Vậy x = 7.

Câu 110

Tìm x biết:

[25 ‒ (x + 1,85)] : 3 = 7.

Lời giải

[25 ‒ (x + 1,85)] : 3 = 7

25(x + 1,85) = 7 × 3

25(x + 1,85) =21

x + 1,85 = 2521

x + 1,85 = 4

x = 41,85

x = 3,85

Vậy x = 3,85. 

Câu 111

2500 cm2 = ? dm2.

Lời giải

Ta có: 2500 cm2 = 25 dm2.

Câu 112

Tính: 255 × 2.

Lời giải

Ta có: 255 × 2 = 310.

Câu 113

Tính: 15 × 26 ‒ 15 × 6.

Lời giải

15 × 26 ‒ 15 × 6

= 15.(26 ‒ 6)

= 15.10

= 150.

Câu 114

Tính nhanh: 26 + 45 × 26 + 260 + 44 × 26.

Lời giải

26 + 45 × 26 + 260 + 44 × 26

= 26 × 1 + 45 × 26 + 26 × 10 + 44 × 26

= 26 × (1 + 45 + 10 + 44)

= 26 ×  (46 + 10 + 44)

= 26 × (56 + 44)

= 26 × 100

= 2600

Câu 115

Tính: 264 ‒ 5 × 24.

Lời giải

Ta có: 264 ‒ 5 × 24 = 264 ‒ 120 = 144.

Câu 116

Tính: \[\frac{{26x + 5}}{{\sqrt {{x^2} + 30} }} + 2\sqrt {26x + 5}  = 3\sqrt {{x^2} + 30} \].

Lời giải

Điều kiện xác đinh: \(x \ge - \frac{5}{{26}}.\)

Đặt \[\sqrt {26x + 5} = a \ge 0,\,\,\sqrt {{x^2} + 30} = b > 0,\] phương trình đã cho trở thành:

\[\frac{{{a^2}}}{b} + 2a = 3b\]

a2 + 2ab ‒ 3b2 = 0

(a ‒ b)(a + 3b) = 0

a ‒ b = 0 (do a + 3b > 0)

a = b.

Với a = b, ta có:

\[\sqrt {26x + 5} = \sqrt {{x^2} + 30} \]

x2 ‒ 26x + 25 = 0

x = 1 hoặc x = 25

Vậy x = 1 hoặc x = 25.

Câu 117

Kết quả của phép tính dưới dạng lũy thừa: 32.92.272.

Lời giải

Ta có: 32.92.272 = 32.(32)2.(33)2 = 32.34.36 = 312.

Câu 118

Tính nhanh:

25.(27 ‒ 39) ‒ 27.(25 ‒ 39).

Lời giải

25.(27 ‒ 39) ‒ 27.(25 ‒ 39)

= 25 × 27 ‒ 25 × 39 ‒ 27 × 25 ‒ 27 × 39

= (25 × 27 ‒ 27 × 25) + 27 × 39 ‒ 25 × 39

= 0 + 39(27 ‒ 25)

= 39 × 2

= 78.

Câu 119

Tính:

27.23 + 4. 32 ‒ 5.120.

Lời giải

27.23 + 4. 32 ‒ 5.120

= 27.8 + 4.9 ‒ 5.1

= 216 + 36 ‒ 5

= 252 ‒ 5

= 247.

Câu 120

Tìm x:

\[\frac{{27}}{{10}} - \left( {2x - \frac{9}{5}} \right) = - \frac{3}{5}\].

Lời giải

\[\frac{{27}}{{10}} - \left( {2x - \frac{9}{5}} \right) = - \frac{3}{5}\]

\[2x - \frac{9}{5} = \frac{{27}}{{10}} + \frac{3}{5}\]

\[2x - \frac{9}{5} = \frac{{33}}{{10}}\]

\[2x = \frac{{33}}{{10}} + \frac{9}{5}\]

\[2x = \frac{{51}}{{10}}\]

\[x = \frac{{51}}{{10}}:2\]

\[x = \frac{{51}}{{20}}\]

Vậy \[x = \frac{{51}}{{20}}.\]

Câu 121

Tính 270 : 4,5.

Lời giải

Ta có: 270 : 4,5 = 60.

Câu 122

270 kg = ? tạ.

Lời giải

Ta có: 270 kg = 27 tạ.

Câu 123

Tính: 275 : 5.

Lời giải

Ta có: 275 : 5 = 55.

Câu 124

Tính: 279 × 6

Lời giải

Ta có: 279 × 6 = 1674.

Câu 125

Phân tích đa thức thành nhân tử:

\[27{x^3} + 27{x^2} + 9x + 1 + x + \frac{1}{3}.\]

Lời giải

\[27{x^3} + 27{x^2} + 9x + 1 + x + \frac{1}{3}\]

\[ = {\left( {3x + 1} \right)^3} + \frac{1}{3}\left( {3x + 1} \right)\]

\[ = \left( {3x + 1} \right)\left[ {{{\left( {3x + 1} \right)}^2} + \frac{1}{3}} \right]\]

\[ = \left( {3x + 1} \right)\left( {9{x^2} + 6x + \frac{4}{3}} \right).\]

Câu 126

Tính nhanh: 28 × 250.

Lời giải

Ta có:

28 × 250

= 7 × 4 × 250

= 7 × (4 × 250)

= 7 × 1000

= 7000.

Câu 127

280 có bao nhiêu ước?

Lời giải

Ta có 280 = 23.5.7

Số ước của 280 là:

   (3 + 1).(1 + 1).(1 + 1) = 16 (ước).

 Vậy 280 có 16 ước.

Câu 128

Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c có 2a, a + b, c là số nguyên. Chứng minh f(x) nhận giá trị nguyên với mọi số nguyên x.

Lời giải

Đặt 2a = m, a + b = n với m và n là số nguyên.

Khi đó, \(a = \frac{m}{2}\)\(b = n - \frac{m}{2}.\)

Ta có đa thức \(f\left( x \right) = \frac{m}{2}{x^2} + \left( {n - \frac{m}{2}} \right)x + c\) với m, n, c là số nguyên.

Ta có: \(f\left( x \right) = \frac{m}{2}{x^2} + \left( {n - \frac{m}{2}} \right)x + c = \frac{m}{2}\left( {{x^2} - x} \right) + nx + c = \frac{m}{2}x\left( {x - 1} \right) + nx + c.\)

Với x nguyên ta có x(x – 1) là tích hai số nguyên liên tiếp nên x(x – 1) 2.

Suy ra \(m \cdot \frac{{x\left( {x - 1} \right)}}{2}\) là số nguyên.

Lại có n, x, c là số nguyên nên \(\frac{m}{2}x\left( {x - 1} \right) + nx + c\) cũng là số nguyên.

Như vậy, f(x) nhận giá trị là số nguyên với mọi x nguyên.

Câu 129

2km2 = ? ha.

Lời giải

2km2 = 200 ha.

Câu 130

2ha 4m2 = ? ha.

Lời giải

4 m2 = 0,0004 ha 

Vậy 2 ha 4 m2 = 2 ha + 0,0004 ha = 2,0004 ha

Vậy 2 ha 4 m2 = 2,0004 ha.

4.6

327 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%